Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tuần 31: Tà áo dài Việt Nam - Trường Tiểu học Khương Đình

-Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.

      Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc  áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.

ppt 21 trang Thu Yến 21/12/2023 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tuần 31: Tà áo dài Việt Nam - Trường Tiểu học Khương Đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_chinh_ta_lop_5_tuan_31_ta_ao_dai_viet_nam_truong_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tuần 31: Tà áo dài Việt Nam - Trường Tiểu học Khương Đình

  1. Tà áo dài Việt Nam
  2. Kiểm tra bài cũ: Cô gái của tương lai
  3. Chính tả( Nghe- viết) Tà áo dài Việt Nam Viết từ: Áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời
  4. Đoạn văn kể điều gì?
  5. • • Đoạn văn cho biết đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời
  6. • bỏ buông • buộc thắt • thế kỉ XX • cổ truyền
  7. • bỏ buông • buộc thắt • thế kỉ XX • cổ truyền
  8. • bỏ buông • buộc thắt • thế kỉ XX • cổ truyền
  9. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.
  10. Bài tập 2: Bài Em tập hãy gồm đọc mấy yêu yêu cầu cầu ?
  11. Bài tập gồm 2 yêu cầu: +Xếp tên các huy chương, danh hiệu và giải thưởng vào dòng thích hợp. +Viết lại các tên ấy cho đúng
  12. a) Giải thưởng trong các kì thi văn hoá, văn nghệ , thể thao: . Giải nhất: Huy chương V àng . Giải nhì : H uy chương B ạc . Giải ba : H uy chương Đ ồng
  13. b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng : -Danh hiệu cao quý nhất: N ghệ sĩ N hân dân - Danh hiệu cao quý: N ghệ sĩ Ư u tú
  14. c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hằng năm: -Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đ ôi giày V àng Q uả bóng V àng - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày B ạc Quả bóng B ạc.
  15. Bài (3)a: Viết lại tên các danh hiệu, giải thưởng , huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng dưới đây cho đúng : Để tôn vinh các nhà giáo, những người có công với thế hệ trẻ, Nhà nước đã dành cho họ những phần thưởng tinh thần cao quý: các danh hiệu Nhà giáo nhân dân, nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục, kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
  16. Để tôn vinh các nhà giáo, những người có công với thế hệ trẻ, Nhà nước đã dành cho họ những phần thưởng tinh thần cao quý: các danh hiệu Nhà giáo nhân dân, nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục, kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
  17. Đáp án: -Nhà giáo Nhân dân -Nhà giáo Ưu tú -Kỉ niệm chương V ì sự nghiệp giáo dục - Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
  18. Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Bầm ơi (nhớ-viết)
  19. Cảm ơn Quý thầy cô và các em!