Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 2: Hình chiếu - Trường THCS Tây Tựu

1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU

+ Mặt phẳng chiếu là mặt phẳng chứa hình chiếu của vật thể

+ Điểm A trên vật thể có hình là điểm A/.

+ Tia sáng đi từ nguồn sáng S qua điểm A xuống điểm chiếu A/ gọi là tia chiếu SAA/

+ Hình chiếu của vật thể bao gồm tập hợp các điểm chiếu của vật thể trên mặt phẳng chiếu.

pptx 45 trang Thu Yến 18/12/2023 980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 2: Hình chiếu - Trường THCS Tây Tựu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_8_tiet_2_hinh_chieu_truong_thcs_tay.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 2: Hình chiếu - Trường THCS Tây Tựu

  1. Tiết 2 BÀI 2
  2. - Nhà thiết kế muốn thể hiện ý tưởng của mình về một vật thể , một chi tiết máy hay một công trình , bằng cách vẽ ra các hình chiếu của nó trên một bản vẽ. Vậy, thế nào là hình chiếu của vật thể? 2
  3. CN8 Tiết 2 - Bài 2: Hình chiếu 1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU 2. CÁC PHÉP CHIẾU 3. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 4. VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU 3
  4. CN8 Tiết 2 - Bài 2: Hình chiếu 1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU + Mặt phẳng chiếu là mặt phẳng chứa - Quan sát và xem hình 2.1 SGK để tìm hình chiếu của vật thể hiểu thế nào là hình chiếu của 1 vật thể? + Điểm A trên vật thể có hình là điểm A/. - Mặt phẳng chiếu là mặt nào? các đường như thế nào tia chiếu? + Tia sáng đi từ nguồn sáng S qua điểm A xuống điểm chiếu A/ gọi là tia chiếu - Hình in trên mặt phẳng bảng là hình SAA/ chiếu của vật thể, mặt phẳng bảng gọi là + Hình chiếu của vật thể bao gồm tập mặt phẳng chiếu. hợp các điểm chiếu của vật thể trên - Các tia sáng đi từ nguồn sáng qua các mặt phẳng chiếu. điểm của vật thể xuống mặt phẳng chiếu gọi là các tia chiếu. (Các tia này phân kỳ) 2. CÁC PHÉP CHIẾU 4
  5. + Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu + Phép chiếu song song có các tia chiếu phân kỳ xuyên qua vật xuống mặt phẳng song song với nhau. chiếu + Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu vừa song song vừa vuông góc với mặt phẳng chiếu. → Người ta dùng phép chiếu vuông góc để vẽ các hình chiếu của vật thể trong bản vẽ kĩ thuật. 5
  6. CN8 Tiết 2 - Bài 2: Hình chiếu 1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU 2. CÁC PHÉP CHIẾU 3. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC a. Các mặt phẳng chiếu b. Các hình chiếu: SGK/9 8
  7. + Mặt chính diện là mặt phẳng chiếu đứng + Mặt nằm ngang là mặt phẳng chiếu bằng. + Mặt bên phải là mặt phẳng chiếu cạnh. 9
  8. Mặt phẳng chiếu đứng
  9. Mặt phẳng chiếu đứng
  10. Mặt phẳng chiếu đứng Mặt phẳng chiếu bằng
  11. Mặt phẳng chiếu đứng Mặt phẳng chiếu bằng
  12. Mặt Mặt phẳng chiếu phẳng cạnh chiếu đứng Mặt phẳng chiếu bằng
  13. Mặt Mặt phẳng chiếu phẳng cạnh chiếu đứng Mặt phẳng chiếu bằng
  14. Hình chiếu đứng
  15. Hình chiếu đứng
  16. Hình chiếu đứng
  17. Hình chiếu đứng
  18. Hình chiếu đứng
  19. Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng
  20. Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng
  21. Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng
  22. Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng
  23. Hình chiếu cạnh Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng
  24. Hình chiếu cạnh Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng
  25. Hình chiếu cạnh Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng
  26. CN8 Tiết 2 - Bài 2: Hình chiếu 1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU 2. CÁC PHÉP CHIẾU 3. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC a. Các mặt phẳng chiếu b. Các hình chiếu: SGK/9 4. VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU 33
  27. Vị trí các hình chiếu
  28. CN8 Tiết 2 - Bài 2: Hình chiếu 1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU 2. CÁC PHÉP CHIẾU 3. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC a. Các mặt phẳng chiếu b. Các hình chiếu: SGK/9 4. VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu ? Hãy cho biết vị trí các hình chiếu trên đứng; bản vẽ? - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng; - Cạnh thấy vẽ bằng nét liền đậm; - Cạnh khuất vẽ bằng nét đứt; Đường bao các mp chiếu quy ước không vẽ. 43
  29. Hướng dẫn về nhà ➢ Học thuộc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong SGK. 44