Bài giảng Đại số 7 - Chương 4: Biểu thức đại số - Bài 6: Cộng, trừ đa thức

1. Cộng hai đa thức

Các bước cộng hai đa thức

B1. Viết phép cộng hai đa thức được đặt trong ngoặc.

B2. Áp dụng quy tắc bỏ ngoặc để bỏ ngoặc.

B3. Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các hạng tử đồng dạng.

B4. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

Bài 29/40 SGK 
 

ppt 14 trang Hoàng Cúc 24/02/2023 4880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 7 - Chương 4: Biểu thức đại số - Bài 6: Cộng, trừ đa thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_khoi_7_chuong_4_bieu_thuc_dai_so_bai_6_cong_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số 7 - Chương 4: Biểu thức đại số - Bài 6: Cộng, trừ đa thức

  1. Bạn có biết thu gọn một đa thức không ? Hình như là mình vừa học ở bài trước !
  2. BÀI TẬP Hãy thu gọn đa thức sau: 1 A = 5x2 y+− 5 x 3 + xyz− 4 x2 y + 5 x − 2
  3. Bài 6. Cộng, trừ đa thức 1. Cộng hai đa thức 2. Trừ hai đa thức
  4. Bài 6. Cộng, trừ đa thức 1. Cộng hai đa thức 1 Để cộng hai đa thức M = 5 x 2 y + 5 x − 3 và N=xyz − 4 x2 y + 5 x − 2 ta làm như sau : 1 M + N = (5x2 y+− 5 x 3) + (xyz− 4 x2 y + 5 x − ) 2 1 = 5x2 y+−+ 5 x −3 3 + xyz− 4 x2 y+ 5 x x − (bỏ dấu ngoặc) 2 1 = ( 5 xy 2 − 4 xy 2 ) +(+ 5 x + 5 x ) + xyz +(− 3 − ) 2 (áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp) 2 1 = xy +10x +xyz −3 (cộng, trừ các đơn thức đồng dạng). 2 1 Ta nói đa thức x 2 y + 10 x + xyz − 3 là tổng của hai đa thức M, N. 2
  5. Bài 6. Cộng, trừ đa thức 1. Cộng hai đa thức Như vậy để cộng hai đa thức với nhau ta làm thế nào ?
  6. Bài 6. Cộng, trừ đa thức 1. Cộng hai đa thức Các bước cộng hai đa thức B1. Viết phép cộng hai đa thức được đặt trong ngoặc. B2. Áp dụng quy tắc bỏ ngoặc để bỏ ngoặc. B3. Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các hạng tử đồng dạng. B4. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Bài 29/40 SGK ?1. Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng. Tính : a) ( x+ y) +( x − y)
  7. Bài 6. Cộng, trừ đa thức 1. Cộng hai đa thức 2. Trừ hai đa thức 1 Để trừ hai đa thức P = 5 xy 2 − 4 xy 2 + 5 x − 3 v à Qxyz = − 4 xyxy 2 + 2 + 5 x − 2 ta làm như sau: 1 P – Q =(5x2 y − 4 xy 2 + 5 x − 3) − (() xyz − 4 x 2 y + xy 2 + 5 x − ) 2 1 =5x22 y − 4 xy + 5 x − 3 −xyzxyz +454 x222 y − xyxy2 −5 x + (bỏ dấu ngoặc) 2 1 =(5x2 y + 4)(4 x 2 y +− xy 2 − xy 2 )(55) +−−+−+ x x xyz (3) 2 (áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp). 1 =9x22 y − 5 xy − xyz − 2 (cộng, trừ các đơn thức đồng dạng) 2 1 Ta nói đa thức 9 x 22 y − 5 xy − xyz − 2 là hiệu của hai đa thức P và Q . 2
  8. Bài 6. Cộng, trừ đa thức 1. Cộng hai đa thức 2. Trừ hai đa thức Như vậy để trừ hai đa thức ta thực hiện theo mấy bước nhỉ ?
  9. Bài 6. Cộng, trừ đa thức 1. Cộng hai đa thức 2. Trừ hai đa thức Các bước trừ hai đa thức B1. Viết phép trừ hai đa thức được đặt trong ngoặc. B2. Áp dụng quy tắc bỏ ngoặc để bỏ ngoặc. B3. Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các hạng tử đồng dạng. B4. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Bài 29/40 SGK ?2. Viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng. Tính : b) ( x+ y) −( x − y)
  10. TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN Nội dung: Thi tìm nhanh kết quả của phép tính cộng, trừ hai đa thức. Luật chơi: Mỗi đội có nhiều tấm bìa viết sẵn các đơn thức. Sau khi có đề bài, các thành viên trong nhóm tính toán và chọn các tấm bìa lần lượt dán lên bảng cho đúng với kết quả. (mỗi lần chỉ một thành viên lên bảng và chỉ dán một tấm bìa). Đội nào làm nhanh và chính xác là đội chiến thắng.
  11. Đề: Cho hai đa thức M= 3xyz − 3 x2 + 5 xy − 1 N= 5x2 + xyz − 5 xy + 3 − y Đội A Đội B Tính M - N Tính N - M 2xyz− 8x2 + 10xy + y − 4 −2xyz + 8x2 − 10xy − y + 4
  12. Bài 6. Cộng, trừ đa thức 1. Cộng hai đa thức 2. Trừ hai đa thức Bài 30/40 SGK Tính tổng của hai đa thức : P3=x2 y + x 3 − xy 2 + và Q6=x32 + xy − xy −
  13. Hướng dẫn về nhà • Xem lại ví dụ và các bài tập đã chữa để làm tốt các bài tập 32, 33, 34, 35 trang 40 SGK. Chú ý : Khi bỏ ngoặc, trước dấu ngoặc có dấu “-” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. Kết quả của phép cộng, trừ hai đa thức là một đa thức đã thu gọn. * Chuẩn bị bài mới : Luyện tập.
  14. Bài tập 32/40 SGK Tìm đa thức P và Q biết: a) P+ (x2 − 2y 2 ) = x 2 − y 2 + 3y 2 − 1 P + C = D Suy ra P = D - C b) Q− (5x22 − xyz) = xy + 2x − 3xyz + 5 Q - E = F Suy ra Q = F + E