Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Bài 12: Số thực
? Lấy các ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, số thập phân vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai.
? Vậy số thực là gì?
-Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
-Tập hợp các số thực được kí hiệu là R.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Bài 12: Số thực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_7_chuong_1_so_huu_ti_so_thuc_bai_12_so_th.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Bài 12: Số thực
- 1. Số thực:
- ? Lấy các ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, số thập phân vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai. ? Vậy số thực là gì? -Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. -Tập hợp các số thực được kí hiệu là R.
- 1. Số thực: -Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. -Tập hợp các số thực được kí hiệu là R.
- ? Vậy tất cả các tập hợp số đã học: N, Z, Q,I có quan hệ như thế nào với R? - Là tập hợp con của R.
- Bài 87/ SGK – 44: Điền các kết quả vào ô vuông 3 Q 3 R 3 I -2,53 Q 0,2(35) I N Z I R Bài 88/ SGK – 44: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a. Nếu a là số thực thì a là số hoặc số b. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng .
- Bài 87/ SGK – 44: Điền các kết quả vào ô vuông 3 Q 3 R 3 I -2,53 Q 0,2(35) I N Z I R Bài 88/ SGK – 44: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ b. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng .
- Bài 87/ SGK – 44: Điền các kết quả vào ô vuông 3 Q 3 R 3 I -2,53 Q 0,2(35) I N Z I R Bài 88/ SGK – 44: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ b. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng z số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- ? Với hai số tự nhiên a, b. Khi so sánh chúng, có mấy trường hợp xảy ra với 2 số này? a = b hoặc a b ? Tương tự với hai số thực x, y ta cũng có mấy trường hợp xảy ra với 2 số này -Với hai số thực x, y bất kì ta luôn có x = y hoặc x y
- 1. Số thực: -Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. -Tập hợp các số thực được kí hiệu là R. - Với hai số thực x, y bất kì ta luôn có x = y, x y
- Ví dụ: a. 0,3192 1, 24596 ?2 SGK- 43: So sánh các số thực a. 2, (35) và 2, 369121518 b. -0, (63) và −7 11
- Ví dụ: a. 0,3192 1, 24596 ?2 SGK- 43: a. 2, (35) và 2, 369121518 b. -0, (63) và −7 11
- ?2 Ví dụ: a. 0,3192 1, 24596 SGK- 43: a. 2, (35) và 2, 369121518 Ta có: 2, (35) = 2, 353535 2, (35) < 2, 369121518 b. -0, (63) và −7 Ta có: -0, (63) = 11
- Với a và b là hai số thực dương. Nếu a > b ab
- 1. Số thực: -Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. -Tập hợp các số thực được kí hiệu là R. - Với hai số thực x, y bất kì ta luôn có x = y, x y - Với a, b là hai số thực dương nếu a > b ab
- Ví dụ : So sánh 4 và 13 Ta có: 4 = 16 Vì 16 >13 16 13 Hay 4 > 13
- 1. Số thực: -Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. -Tập hợp các số thực được kí hiệu là R. - Với hai số thực x, y bất kì ta luôn có x = y, x y - Với a, b là hai số thực dương nếu a > b ab 2. Trục số thực:
- -2 -1 0 1 2 2 3 4
- Người ta chứng minh được rằng: - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngược lại mỗi điểm trên trục số điều biểu diễn một số thực. - Vậy, các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. - Vì thế trục số còn được gọi là trục số thực. -3 1 - 2 2 5 0,3 3 4,1(6) -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Chú ý: SGK - 44
- 1. Số thực: -Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. -Tập hợp các số thực được kí hiệu là R. - Với hai số thực x, y bất kì ta luôn có x = y, x y - Với a, b là hai số thực dương nếu a > b ab 2. Trục số thực: -2 -1 0 1 2 3 4 Người ta chứng minh được rằng: - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngược lại mỗi điểm trên trục số điều biểu diễn một số thực. - Vậy, các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. - Vì thế trục số còn được gọi là trục số thực. -3 1 - 2 2 5 0,3 3 4,1(6) -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
- CỦNG COÁ Bài tập 89/ SGK – 45 Trong các câu sâu đây, câu nào đúng, câu nào sai? a. Nếu a là số nguyên âm thì a cũng là số thực Đ b. Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm S c. Nếu a là số tự nhiên thì a không là số vô tỉ Đ
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Cần nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. - Tất cả các số đã học đều là số thực. - Nắm vững cách so sánh số thực. - Trong R cũng có các phép toán đơn giản như trong Q. - BTVN: 90, 91, 92/SGK – 45. - Chuẩn bị: Ôn lại giao của 2 tập hợp, tính chất của đẳng thức.