Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ

QUI ĐỊNH

Phần phải ghi vào vở:

- Các đề mục.

- Khi nào có biểu tượng  xuất hiện.

Khi hoạt động  nhóm tất cả các thành viên phải thảo luận. Các nhóm tự cử nhóm trưởng và thư ký

ppt 15 trang Hoàng Cúc 24/02/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_chuong_1_so_huu_ti_so_thuc_bai_3_nhan_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ

  1. QUI ĐỊNH • Phần phải ghi vào vở: - Các đề mục. - Khi nào có biểu tượng  xuất hiện. • Khi hoạt động nhóm tất cả các thành viên phải thảo luận. Các nhóm tự cử nhóm trưởng và thư ký 
  2. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Quy tắc nhân, chia hai phân số: a c  * Với x = , y = ta có: Với a, b, c, d Z b d (b, d 0) Với a, b, c, d Z (b, d 0) Với a, b, c, d Z (b, c, d 0) * Ví dụ: * Tính chất phép nhân số hữu tỉ: Với x, y, z Q ta có: - Giao hoán: x.y = y.x - Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) - Nhân với 1: x.1 = 1.x = x - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: x.(y + z) = x.y + x.z
  3. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Quy tắc nhân, chia hai phân số: a c  * Với x = , y = ta có: Với a, b, c, d Z b d (b, d 0) Với a, b, c, d Z (b, d 0) Với a, b, c, d Z (b, c, d 0) * Ví dụ: 2.* TínhChia chất hai phép số nhân hữu số tỉ: hữu tỉ: Với x, y, z Q ta có: - Giao hoán:ax.y = y.xc * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d - Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) Với a, b, c, d Z (b, c, d 0) - Nhân với 1: x.1 = 1.x = x - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: x.(y + z) = x.y + x.z Mỗi số hữu tỉ khác 0 đều có một số nghịch đảo
  4. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ 1. Nhân hai số hữu tỉ: a c  * Với x = , y = ta có: b d Với a, b, c, d Z (b, d 0) * Ví dụ: 2. Chia hai số hữu tỉ: a c  * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Với a, b, c, d Z (b, c, d 0) * Ví dụ:
  5. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d ? Tính:  Chú ý: SGK/11 Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y
  6. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Chú ý: SGK/11 * Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12 : 10,25 Hãy lấy ví dụ về tỉ số của 2 số hữu tỉ?
  7. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Chú ý: SGK/11 3. Luyện tập: Bài tập: Kết quả của phép tính là: Em hãy chọn kết quả đúng nhất?
  8. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Chú ý: SGK/11 3. Luyện tập: Bài tập: Kết quả của phép tính là:
  9. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Chú ý: SGK/11 3. Luyện tập: Bài tập: Kết quả của phép tính là: Nhưng chưa đúng nhất???
  10. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Chú ý: SGK/11 3. Luyện tập: Bài tập: Kết quả của phép tính là:
  11. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Chú ý: SGK/11 3. Luyện tập: Bài tập: Kết quả của phép tính là:
  12. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Chú ý: SGK/11 3. Luyện tập: Các nhóm thảo luận bài tập sau: (thời gian 4 phút) * Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí:
  13. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ * Bài 14/12SGK: Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống: −1 −1 x 4 32 = 8 : x : 1 - 8 : − = 16 2 = = = 1 −1 x - 2 = 256 128
  14. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ a c 1. Nhân hai số hữu tỉ: * Với x = , y = ta có: b d a c 2. Chia hai số hữu tỉ: * Với x = , y = (y ≠0) ta có: b d Chú ý: SGK/11 Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y
  15. TIẾT 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ và tính chất của nó. - Bài tập về nhà: bài 11c,d; 12;13;15;16 SGK/12;13 - Ôn tập về giá trị tuyệt đối của một số nguyên (toán 6) 