Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n ( với n là số tự nhiên lớn hơn 1) của một số hữu tỉ x?
Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x kí hiệu xn là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1) Công thức: xn = x . x. x…x
(với x Q; n N, n > 1)
Quy ước: x 1 = x
x 0 = 1 (x 0)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_7_chuong_1_so_huu_ti_so_thuc_bai_5_luy_th.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
- Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n ( với n là số tự nhiên lớn hơn 1) của một số hữu tỉ x? Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x kí hiệu xn là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1) n Công thức: x = x . x. x x (với x Q; n N, n > 1) n thừa số Quy ước: x 1 = x x gọi là cơ số, n gọix là 0 số= 1mũ (x 0)
- a Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng (a, b Z ; b 0) b n a thì xn = b cóta cóthể : tính như thế nào? n a a a a a. a a a n x n = =. = = n b b b b b. b b b n thừa số n n aa = n bb
- − 3 − 2 ?1: Tính ; ; (-0,5)3 ; (-0.5)2 ; 9,70 4 5 2 −39(−3)2 == 4 42 16 3 3 −−28(−2) == 5 53 125 (-0,5)3 = (-0,5). (-0,5) . (-0,5) = - 0,125 (-0.5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25 9,70 = 1
- Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa: 34 . 35 ; 58 : 52 34 . 35 = 34+5 = 39 an . am = an+m 58 : 52 =58 – 2 = 56 am : an = am-n an .a m = a n+m am :a n = a m-n (a 0; m n )
- 2) Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số: Đối với x Q, m và n N ta cũng có công thức: x m . x n = x m+n (Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ) x m : x n = x m - n Đk x o; m n (Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa bị chia)
- 2) Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số: ?2: Tính a.(-0,3)2 .(-0,3)3 b.(-0,25)5 : (-0,25)3 a. (-0,3)2 .(-0,3)3 =(-0,3)2 + 3 = (-0,3)5 b. (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5 – 3 = (-0,25)2
- 3) Lũy thừa của một lũy thừa. ?3: Tính và so sánh: 25 10 -1 -1 a, (22)3 và 26 b, và 22 a, (22)3 = 22 .22 .22 = 26 Vậy (22)3 = 26
- 3) Lũy thừa của một lũy thừa. 25 2 2 2 2 2 10 −1 − 1 − 1 − 1 − 1 − 1 − 1 Tab, có công== thức: 2 2 2 2 2 2 2 2 m5 n 10 m.n −1 −1 Vậy (x =) = x 2 2 (KhiVậy khitính tính lũy lũythừa thừa của củamột một lũy lũythừa, thừa ta giữta làm nguyên như thếcơ sốnào? và nhân hai số mũ)
- ?4: Điền số thích hợp vào ô vuông ? 2 3 6 −−33Đúng rồi a, = 5 6 9 44 b, [(0,1)4] = (0,1)8 2 4 6 Đúng rồi
- Bài tập: Đúng hay sai? 23 . 24 = (23)4 a Sai vì 23. 24 = 27 còn (23)4 = 212 Hãya mtìm. a xem n khi(am )nào n thì am. an = (am) n ? Khi: am . an = (a m) n m + n = m. n vậy m = n = 0 hoặc m = n = 2
- 4) Củng cố luyện tập: NêuNhắcnhânlại xétđịnhvềnghĩalũy thừalũybậcthừachẵn,bậc bậcn lẻcủacủasốmộthữusốtỉnguyênx? âm? Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên Nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa âm là một số nguyên dương. cùng cơ số? Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên âm Quy tắc tính lũy thừa của một lũy là một số nguyên âm. thừa?
- 4) Củng cố luyện tập: Làm bài tập 27/19 sgk 4 −11 = 3 81 33 1 −− 9 729 −2 = = 4 4 64 (-0,2)2 = 0,04 (-5,3)0 = 1
- -Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x? -Nắm chắc công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa -Bài tập số 28; 29; 30; 32 (t19/sgk) và bài tập 39; 40; 42; 43 (t9 sbt)