Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2: Hàm số và đồ thị - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận

1. Định nghĩa

Hãy viết công thức tính :

  a,   Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển

   động đều với vận tốc 15 (km/h).

  b,   Khối kượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất

  có khối lượng riêng D (kg/m3). (Chú ý: D là một hằng số khác 0).

  Ví dụ: Dsắt = 7800 (kg/m3)

 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

ppt 8 trang Hoàng Cúc 24/02/2023 5040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2: Hàm số và đồ thị - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_chuong_2_ham_so_va_do_thi_bai_1_dai_luo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 2: Hàm số và đồ thị - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận

  1. 1. Định nghĩa ?1 Hãy viếtNếu côngđại thứclượng tính y: liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx a, (vớiQuãngk là hằngđườngsốđikhácđược0)sthì(km)ta nóitheoy tỉthờilệ thuậngian tvới(h) xcủatheomộthệvậtsố chuyểntỉ lệ k. động đều với vận tốc 15 (km/h). b, Khối kượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh3kim loại đồng chất ?2 Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo3 hệ số tỉ lệ k = - . Hỏi x tỉ lệ Bài cótập:khốiĐạilượng lượngriêng yD có(kg/m tỉ lệ). (Chúthuậný: Dvớilà mộtđại hằng5lượngsố khác x hay0). không? thuậnChú vớiý: Khi y theo đại lượnghệ3 số tỉy lệtỉ lệnào thuận ? với đại lượng x thì Ví dụ: Dsắt = 7800 (kg/m ) a,x cũngy = - 2xtỉ lệ thuận với y ta nói hai đạiCó lượngtỉ lệ đóthuận tỉ lệ thuận với Giải nhau. Nếu y tỉ lệGiải thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ a, 1 s = 15.t 1 3 b,lệVì y thuậny = tỉ lệ xthuậnvới y theo với xhệ theo số tỉhệ lệ số tỉ lệ kCó = -tỉ lệ thuận b, 3m = D.V (D # 0) k 5 3 2ym = - = 7800.V. x c, y = sắt Không tỉ lệ thuận x 5 5 Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a = - d, y = m.x Không 3tỉ lệ thuận
  2. ?3 Hình 9 là biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của 4 con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột cho bởi trong bảng sau: Cột a b c d Chiều cao (m m) 10 8 50 30 Khối lượng (tấn) 10 ?8 50? 30?
  3. 2. Tính chất ?4 Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: x x1 = 3 x2 = 4 x3 = 5 x4 = 6  yTỉ số haiy 1giá= trị6 tươngy2 =ứng ? củay chúng3 = ? luôny 4 = không? a, Hãy xácđổi. định hệ số tỉ lệ của y đối với x. b, Thay thếTỉ mỗi số dấuhai “?”giá trong trị bất bảng kì trêncủa bằngđại lượng một số nàythích bằnghợp. tỉ c, Có nhận xétsố gìhai về tỉgiá số giữatrị tương hai giá ứng trị tương của đại ứng lượng kia. y y y y 1 ; 2 ; 3 ; 4 của y và x ? x1 x2 x3 x4 Giải a, Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y1 = k.x1 hay 6 = k.3 ➔ k = 2. Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là 2 b, x x1 = 3 x2 = 4 x3 = 5 x4 = 6 10 y y1 = 6 y2 = ?8 y3 = ? y4 =12? y y y y c, 1 = 2 = 3 = 4 = k x1 x2 x3 x4
  4. Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4 a, Hãy tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x ? b, Hãy biểu diễn y theo x. c, Tính giá trị của y khi x = 9 ; x = 15. Giải a, Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = kx thay x = 6 ; y = 4 vào 4 2 công thức ta có: 4 = k.6 ➔ k = = 6 3 b, y = 2 x 3 2 c,  x = 9 ➔ y = .9 =6 3 2  x = 15 ➔ y = .15 = 10 3
  5. Bài tập: Hãy điền nội dung thích hợp vào ô trống: 1, Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (k khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 1 2, m tỉ lệ thuận với n theo hệ số tỉ lệ thì n tỉ lệ thuận với m theo 20 hệ số tỉ lệ là 20 3, Nếu y = kx (k # 0) thì : a, Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng luôn không đổi. -3 -33 b, Với x = ; y2 = thì hệ số tỉ lệ k = 11 2 4 4
  6. CẢM ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC
  7. Hướng dẫn về nhà: - Họcthuộc định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận - Bài tập: 2, 3, 4 SGK_54 - Đọc trước bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận