Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 3: Thống kê - Bài 2: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
CÂU HỎI
Sử dụng bảng 8, bảng 9 trả lời các câu hỏi:
1) Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
3) Tần số nhỏ nhất là mấy? Nó có giá trị tương ứng là bao nhiêu?
4) Tần số lớn nhất là mấy? Tìm giá trị tương ứng của nó?
Nhận xét:
Tuy có 20 lớp đi trồng cây nhưng chỉ có 4 giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50
Chỉ có 2 lớp trồng được 28 cây, song lại có đến 8 lớp trồng được 30 cây
Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 hoặc 35 cây
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 3: Thống kê - Bài 2: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_7_chuong_3_thong_ke_bai_2_bang_tan_so_cac.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 3: Thống kê - Bài 2: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
- §2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 1. Lập bảng “ tần số ” * Bảng tần số gồm có hai dòng : Giá trị Tần số - Dòng 1: ghi các giá trị (x) khác nhau của dấu hiệu (x) (n) - Dòng 2: ghi các tần số (n) tương ứng •Lưu ý: Bảng “ Tần số ” còn gọi là 28 2 bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu 30 8 VD: Lập bảng “ Tần số ” từ bảng 1 SGK: XEM BẢNG 1 35 7 Giá trị (x) 28 30 35 50 50 3 Tần số( n) 2 8 7 3 N =20=20 N=20 Bảng 8 Bảng 9 2. Chú ý a) Có thể chuyển bảng tần số từ dạng ngang sang dạng dọc
- Số cây Số lớp CÂU HỎI Sử dụng bảng 8, bảng 9 trả lời các câu hỏi: 1) Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? 2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? 3) Tần số nhỏ nhất là mấy? Nó có giá trị tương ứng là bao nhiêu? 4) Tần số lớn nhất là mấy? Tìm giá trị tương ứng của nó? Nhận xét: • Tuy có 20 lớp đi trồng cây nhưng chỉ có 4 giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50 • Chỉ có 2 lớp trồng được 28 cây, song lại có đến 8 lớp trồng được 30 cây • Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 hoặc 35 cây
- 2. Chú ý a) Có thể chuyển bảng tần số từ dạng ngang sang dạng dọc b) Từ bảng thống kê ban đầu có thể lập bảng tần số (bảng phân phối thực nghiệm). c) Bảng tần số giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
- §2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Bài 6: Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng 11. 122 422 522 722 822 333 11 22 113 021622 222 144 622 133 922 112 433 13 22 1522 1722 322 244 111 00 1 233 1022 1222 1422 533 111 4 11 Bảng a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Từ đó lập bảng “tần số” b) Hãy nêu nhận xét từ bảng trên và số con của gia đình trong thôn. + Số con của các gia đình trong thôn chủ yếu thuộc vào khoảng nào? + Số gia đình đông con, chiếm tỉ lệ bao nhiêu? ĐÁP ÁN BẢNG TẦN SỐ Số con của mỗi gia đình (x) Tần số + + + + =N=30 b) Nhận xét: - Số con của các gia đình trong thôn là từ 1 đến 4 con - Số gia đình 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất - Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm khoảng (5+7):30.100 23,3 %
- §2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Bài 5: TRÒ CHƠI TOÁN HỌC: Thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu bảng 10: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số (n) N=
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Nắm vững cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu • Hiểu lợi ích của bảng tần số trong công tác điều tra • Bài tập về nhà: bài 7 SGK trang 11