Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 3: Thống kê - Bài 3: Biểu đồ

1. Biểu đồ đoạn thẳng:

Trở lại với bảng “tần số” được lập từ bảng 1:

Ngoài cách biểu diễn giá trị và tần số của giá trị của dấu hiệu bằng bảng tần số, người ta còn sử dụng biểu đồ. Biểu đồ có ưu điểm là dễ thấy, cho một hình ảnh dễ nhớ.

Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau:

•  Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau)

•  Xác định các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó: (28; 2) ; (30; 8) ; … (Lưu ý: giá trị viết trước, tần số viết sau).

ppt 12 trang Hoàng Cúc 24/02/2023 5260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 3: Thống kê - Bài 3: Biểu đồ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_chuong_3_thong_ke_bai_3_bieu_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 3: Thống kê - Bài 3: Biểu đồ

  1. Kiểm tra bài cũ: Số cân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 32 30 32 31 31 45 28 31 31 32 a)Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu? Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.
  2. a) • Dấu hiệu ở đây là: Số cân nặng của mỗi bạn. Số các giá trị là 20. a) b) * Bảng “tần số”: Số cân (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 N = 20 * Nhận xét: - Người nhẹ nhất: 28 kg - Người nặng nhất: 45 kg - Khó có thể nói số cân nặng “chụm” vào khoảng nào là chủ yếu.
  3. 1. Biểu đồ đoạn thẳng: Trở lại với bảng “tần số” được lập từ bảng 1: Ngoài cách biểu diễn giá trị và tần số của giá Giaùtrị tròcủa (x) dấu28hiệu bằng30 bảng35tần số,50người ta Taàncòn soá (n)sử dụng2 biểu đồ8. Biểu 7đồ có ưu3 điểmN =là 20 dễ thấy, cho một hình ảnh dễ nhớ. ? Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau: • Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau) • Xác định các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó: (28; 2) ; (30; 8) ; (Lưu ý: giá trị viết trước, tần số viết sau).
  4. c) Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm (28; 2) được nối với điểm (28; 0) ; . . . n 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 O Hình 1 28 30 35 50 x Biểu đồ vừa dựng là một ví dụ về biểu đồ đoạn thẳng.
  5. 2. Chú ý: Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng thì trong các tài liệu thống kê hoặc trong sách, báo còn gặp loại biểu đồ như hình 2 (SGK) ( các đoạn thẳng được thay bằng các hình chữ nhật, cũng có khi các hình chữ nhật được vẽ sát nhau để nhận xét và so sánh), đó là biểu đồ hình chữ nhật. 25 20 Hình 2 biểu diễn diện tích 15 rừng nước ta bị phá, được thống kê theo từng năm, từ 10 1995 đến 1998 (đơn vị trục 5 tung: nghìn ha) 0 1995 1996 1997 1998 Hình 2
  6. Bài tập 10 (SGK/14): Điểm kiểm tra Toán (học kỳ I) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng sau (bảng 15 SGK): Giá trị (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 0 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 N=50 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b)Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. Giải:
  7. a) Dấu hiệu ở đây là: Điểm kiểm tra Toán (học kỳ I) của học sinh lớp 7C. Số các giá trị là 50. b) Biểu đồ đoạn thẳng: n 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 x O 3 4 5 6 7 8 9 10 11
  8. Bài tập 11 (SGK/14): Từ bảng “tần số” lập được ở bài tập 6, hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng. Giá trị (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30 Lời giải n 17 5 4 3 2 1 O 1 2 3 4 5 x
  9. -Xem lại các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng ở BT ? -Làm các bài tập 12; 13 (SGK/14; 15) -Dựng biểu đồ đoạn thẳng của các BT 8; 9 (SGK/12)