Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4: Biểu thức đại số - Bài 3: Đơn thức

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi:

1/Tính giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m = -1 và n = 2

2/ Viết tích sau dưới dạng một lũy thừa:

a/ 32.34                                                     b/ 167.166

Giải:

1/ Thay m = -1 và  n = 2 vào biểu thức đã cho ta được:

 3.(-1) – 2.2 = -3 – 4 = - 7

Vậy giá trị của biểu thức 3m – 2n bằng -7 tại m = -1 và n = 2

2/ a. 32.34 = 36                                                  b. 167.166 = 1613

ppt 12 trang Hoàng Cúc 24/02/2023 2980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4: Biểu thức đại số - Bài 3: Đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_chuong_4_bieu_thuc_dai_so_bai_3_don_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4: Biểu thức đại số - Bài 3: Đơn thức

  1. Gi¸o viªn
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: 1/Tính giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m = -1 và n = 2 2/ Viết tích sau dưới dạng một lũy thừa: a/ 32.34 b/ 167.166 Giải: 1/ Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức đã cho ta được: 3.(-1) – 2.2 = -3 – 4 = - 7 Vậy giá trị của biểu thức 3m – 2n bằng -7 tại m = -1 và n = 2 2/ a. 32.34 = 36 b. 167.166 = 1613
  3. Cho các biểu thức đại số: 3 9 ; 5(xy+ ) ; ; ; 2 − 3 2 3 2 3 4 x 32− y; 4xy ; 10x + y ; x y ; 2x y xz 5 5 CácHãy biểu sắp thứcxếp chúng ở nhóm thành 2 là 2đơn nhóm. thức Nhóm 1:Những biểu thức chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2:Các biểu thức còn lại. Nhóm 1 Nhóm 2
  4. BÀI 3 ĐƠN THỨC Nhóm 2:Các biểu thức là các đơn thức 3 2 3 23 9; ; x, 4xy , − x y , 2x2 y3x z4 5 5 1 SỐ 1 BIẾN TÍCH GIỮA CC SỐ CC BIẾN
  5. BÀI 3 ĐƠN THỨC 1. ĐƠN THỨC: a) Định nghĩa: (SGK- 30) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ 3 b) Ví dụ: 9;x ; ;4 xy2 ; gồm một số, hoặc một biến, hoặc 5 −3 một tích giữa các số và các biến. x2 y 3;2 x 2 y 3 xz 4 5 Là các đơn thức c) Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không
  6. BÀI 3 ĐƠN THỨC 1. ĐƠN THỨC: 2. ĐƠN THỨC THU GON: ChoQuanhaisátđơnvíthứcdụ ở:phần 1. Xét đơn thức: 6 3 HãyChúchoý2: biết 4những 2 đơn thức nào 10 x y 5x y .2 x y và 63 10x6y3 là đơn thức thu gọn đãTa đượccũng coithumộtgọnsố là? đơn 10thứcxythu gọn. 10 là hệ số CóTrongnhậnđơnxétthứcgì thuvề gọn,sự khácmỗi biếnnhausốgiữa 6 3 x y là phần biến sè hai đơn thức trên ? a) Khái niệm: (SGK - 31) chỉ được viết một lần.Thông thường khi 33− b) Ví dụ: 9;x ; ;4 xy2 ; x 2 y 3 55 viết đơn thức thu gọn ta viết phần hệ số Là các đơn thức thu gọn trước, phần biến số sau và các biến số c) Chú ý: (SGK - 31) đượcKháiviếtniệmtheo: Đơnthứthứctự bảngthu gọnchữlàcáiđơn. thức chỉ gồm tích của một số với các biến , mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
  7. BÀI 3 ĐƠN THỨC 1. ĐƠN THỨC: 3 5 4 2. ĐƠN THỨC THU GON: Cho đơn thức: 3x y z Đơn thức trên đã thu gọn chưa ?Hãy xác định phần hệ số, phần biến, số mũ của mỗi biến ? Tính tổng số mũ của các biến có trong đơn thức ? Trả lời: Là đơn thức đã được thu gọn. Hệ số: 3 ; Biến số: x3 y 5 z 4 Biến x có số mũ là 3 Biến y có số mũ là 5 Biến z có số mũ là 4 Tổng số mũ của các biến là: 3 + 4 + 5 = 12 Ta nói 12 là bậc của đơn thức:
  8. BÀI 3 ĐƠN THỨC 1. ĐƠN THỨC: 2. ĐƠN THỨC THU GON: Bậc của đơn thức có 3. BẬC CỦA MỘT ĐƠN THỨC: Khái niệm: hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả a)Bậc của đơn thức:(SGK - 31) các biến có trong đơn thức đó. - Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. - Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.Bài tập: Tìm bậc của các đơn thức −3 ở ví dụ trên ? b) Ví dụ: xy23 Có bậc là 5 5
  9. BÀI 3 ĐƠN THỨC 1. ĐƠN THỨC: 2. ĐƠN THỨC THU GON: Bài tập 1: Cho hai biểu thức số: 3. BẬC CỦA MỘT ĐƠN THỨC: A = 5 3 .19 12 vµ B =564 .19 4. NHÂN HAI ĐƠN THỨC: Tính: A.B 3 12 6 4 a) Ví dụ: (SGK-32) Giải:Dựa vào tínhAB.chất= (5giao .19hoán, ).(5 .19kết hợp ) 3 6 12 4 của phép nhân= (5các .5 ).(19số và .19quy ) tắc nhân hai luỹ= 5thừa9 .19 16cùng cơ số hãy Bàithực tậphiện 2: Tínhphép tíchtính haiA.B đơn? thức C và D biết: C = 7 xy 25 và D = 9xy4 Giải: C. D= (7 x2 y 5 ).(9 x 4 y ) = (7.9).(x2 . x 4 ).( y 5 . y ) = 63xy66
  10. BÀI 3 ĐƠN THỨC 1. ĐƠN THỨC: 2. ĐƠN THỨC THU GON: Chú ý: - Để nhân hai đơn thức, ta 3. BẬC CỦA MỘT ĐƠN THỨC: nhân các hệ số với nhau và nhân 4. NHÂN HAI ĐƠN THỨC: các phần biền với nhau. a) Ví dụ: (SGK-32) - Mỗi đơn thức đều có thể viết b) Chú ý: (SGK - 32) thành một đơn thức thu gọn. HS làm ? 3 Ví dụ: 4 2 3 5x y (−− 2). xy ( 3) x =5( − 2)( − 3) (x4 xx 3 )( yy 2 ) = 30xy83
  11. SƠ ĐỒ TƯ DUY TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ ĐƠN THỨC Đơn thức là biểu thức đại số chỉ Nhân các hệ gồm một số, hoặc số với nhau một biến, hoặc và nhân phần một tích giữa các biến với số và các biến. nhau. (Ví dụ: 1, x, 2ab ĐƠN THỨC ) : -2 Bậc của đơn thức có hệ : abx số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có Mỗi biến đó được nâng lên lũy trong đơn thức đó. thừa với số mũ nguyên dương.
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Cần nắm vững: - Một biểu thức đại số như thế nào là một đơn thức. - Nhận biết được đơn thức thu gọn. - Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức. - Biết nhân hai đơn thức. - Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn. Làm bài tập: 11; 12; 13; 14 (SGK Trang 32) 14; 15; 16; 17; 18 (SBT Trang 11 - 12)