Bài giảng Đạo đức Lớp 2 - Tiết kiệm tiền của - Trường Tiểu học Minh Khai A
* ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện.
* Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
* Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 2 - Tiết kiệm tiền của - Trường Tiểu học Minh Khai A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_2_tiet_kiem_tien_cua_truong_tieu_hoc_m.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đạo đức Lớp 2 - Tiết kiệm tiền của - Trường Tiểu học Minh Khai A
- Kiểm tra bài cũ: 1. Tại sao trẻ em cần đợc bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ? 2.Khi bày tỏ ý kiến, em cần có thái độ nh thế nào ?
- 1. Tìm hiểu thông tin: * ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện. * Ngời Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. * Ngời Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
- Câu hỏi: 1. Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? 2.Theo em có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không ?
- 2. Bày tỏ ý kiến, thái độ: Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dới đây( tán thành, phân vân hoặc không tán thành): a. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. b. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn. c. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. d. Tiết kiệm tiền của vừa ích nớc, vừa lợi nhà.
- 2. Bày tỏ ý kiến, thái độ: Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dới đây, tán thành, phân vân hoặc không tán thành a. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. b. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn. c. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. d. Tiết kiệm tiền của vừa ích nớc, vừa lợi nhà.
- 3. Nêu ý kiến: Theo em, để tiết kiệm tiền của, nên làm gì và không nên làm gì? Nên làm Không nên làm - ăn vừa đủ, không để thừa - Quên khoá vòi nớc. thức ăn. - Xé sách vở để gấp đồ chơi. -Khoá vòi nớc, tắt điện khi dùng xong. -Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ. - Không xin tiền ăn quà vặt. -Vẽ bậy,bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tờng lớp học. -Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, đồ chơi.
- Ghi nhớ: Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao ngời lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không đợc sử dụng tiền của phung phí. ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng. Ca dao
- TròChọn chơi: bông hoa mà em yêu thích 4 1 33 32
- Hãy đọc một câu ca dao nói về tinh thần tiết kiệm mà em biết. 1
- Vì sao cần tiết kiệm tiền của? 2
- Hãy kể một số việc em đã làm ở trờng, ở nhà để tiết kiệm tiền của. 3
- Câu nói: “Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thì nh gió vào nhà trống” là của ai? 4
- Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ