Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Lịch sự với mọi người (Tiết 1) - Trường Tiểu học Minh Khai A

Ghi nhớ :

Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành

động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp

 gỡ, tiếpxúc. Lịch sự với mọi người, em cũng sẽ

được tôn trọng, quý mến .

                           Học ăn, học nói, học gói, học mở .

                                                                  Tục ngữ

ppt 16 trang Thu Yến 15/12/2023 1120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Lịch sự với mọi người (Tiết 1) - Trường Tiểu học Minh Khai A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_lop_4_lich_su_voi_moi_nguoi_tiet_1_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Lịch sự với mọi người (Tiết 1) - Trường Tiểu học Minh Khai A

  1. Môn :Đạo đức Lớp 4A
  2. 1.Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động ? 2 . Em hãy kể một số hành động, việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động ?
  3. Bài 10: Lịch sự với mọi người (Tiết 1) Truyện kể : Chuyện ở tiệm may
  4. Bài 10: Lịch sự với mọi người (Tiết 1) 1.2. EmNếu cóem nhận là bạn xét của gì vềHà, cách em cưsẽ khuyênxử của bạn bạn Trang,điều gì bạn? Vì Hàsao trong ? câu chuyện trên ? Cách cư xử của cả hai bạn là đúng. Mặc dù lúc đầu bạEmn H sẽà cưkhuyên xử như bạ thn lếà chưa: “Lầ nđ úsaung, Hnhưngà nên bbạìnhn đ tãĩ nhnh ậđnể rac óv àcá schửa cư lỗ ix cửủ ađ úmngình mực hơn với cô thợ may”
  5. Bài 10: Lịch sự với mọi người (Tiết 1) Ghi nhớ : Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếpxúc. Lịch sự với mọi người, em cũng sẽ được tôn trọng, quý mến . Học ăn, học nói, học gói, học mở . Tục ngữ
  6. Bài tập 1: Những hành vi, việc làm nào sau đây nên làm ? Vì sao ? a. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: “Thôi , đi đi”. b. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một người phụ nữ mang bầu . c. Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa . d. Do sơ ý, Lâm làm một bé ngã.Lâm liền xin lỗi và đỡ em bé dậy. đ. Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga.
  7. BÀY TỎ Ý KIẾN a. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: “Thôi , đi đi”.
  8. BÀY TỎ Ý KIẾN b. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một người phụ nữ mang bầu .
  9. BÀY TỎ Ý KIẾN c. Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa .
  10. BÀY TỎ Ý KIẾN d. Do sơ ý, Lâm làm một bé ngã.Lâm liền xin lỗi và đỡ em bé dậy.
  11. BÀY TỎ Ý KIẾN đ. Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga.
  12. 1.Những hành vi, việc làm nên làm là: b. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một người phụ nữ mang bầu . d. Do sơ ý, Lâm làm một bé ngã.Lâm liền xin lỗi và đỡ em bé dậy.
  13. Bài tập 3: Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự: *Khi ăn uống( nhóm 1,2,3) *Khi nói năng(nhóm 4,5,6) *Khi chào hỏi ( nhóm 7,8)
  14. Khi ăn uống :Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói. Khi nói năng: Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy, biết lắng nghe người đang nói . Khi chào hỏi: Chào hỏi khi gặp gỡ.
  15. Ghi nhớ: Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếpxúc. Lịch sự với mọi người, em cũng sẽ được tôn trọng, quý mến . Học ăn, học nói, học gói, học mở . Tục ngữ
  16. Giờ học đã kết thúc Chúc các thầy cô sức khỏe Các em chăm ngoan, học giỏi!