Bài giảng Địa lí Lớp 5 - Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B

I.Tìm hiểu đất nước Cam-pu-chia:

Quan sát hình 3 trang 104 và hình 5 trang 106 kết hợp với nội dung SGK để hoàn thành bảng sau. (Nhóm 4)

I.Tìm hiểu đất nước Cam-pu-chia:

II.Tìm hiểu đất nước Lào:

Quan sát hình 3 trang 104 và hình 5 trang 106 kết hợp với nội dung SGK để hoàn thành bảng sau. (Nhóm 4)

ppt 33 trang Thu Yến 13/12/2023 980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 5 - Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_5_bai_19_cac_nuoc_lang_gieng_cua_viet_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 5 - Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B

  1. ĐỊA LÍ LỚP 5
  2. Kiểm tra bài cũ: 1.Dân2.Vì saocư châukhu vực Á tập Đông trung Nam đông Á lạiđúc sản xuấtở vùng được nào?Tại nhiều sao?lúa gạo? VìDân khu cưvực châu Đông Á Namtập trung Á có đông khí hậu đúc nhiệt ở các đới gióđồng mùa bằng nóng châu ẩm, nhiềuthổ.Vì đồngphần bằnglớn dân màu cư mỡ thuậnchâu lợi Á cho sống việc bằng sản nghề xuất nông.lúa gạo.
  3. BẢN ĐỒ VIỆT NAM VIỆT NAM
  4. Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam TÌM HIỂU CÁC NƯỚC: CAM - PU - CHIA LÀO TRUNG QUỐC
  5. Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam I.Tìm hiểu đất nước Cam-pu-chia: Quan sát hình 3 trang 104 và hình 5 trang 106 kết hợp với nội dung SGK để hoàn thành bảng sau. (Nhóm 4) Nước Vị trí địa lí Thủ đô Địa hình chính S.phẩm chính Cam-pu-chia
  6. Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam Hình 3 trang 104.Lược đồ Hình 5 trang 106.Lược đồ các khu vực châu Á kinh tế một số nước châu Á
  7. Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam I.Tìm hiểu đất nước Cam-pu-chia: Quan sát hình 3 trang 104 và hình 5 trang 106 kết hợp với nội dung SGK để hoàn thành bảng sau. (Nhóm 4) Nước Vị trí địa lí Thủ đô Địa hình chính S.phẩm chính Cam-pu-chia
  8. Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam Lược đồ Các khu vực châu Á Cam-pu-chia
  9. Phnôm Pênh
  10. Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam I.Tìm hiểu đất nước Cam-pu-chia: Nước Vị trí địa lí Thủ đô Địa hình chính S.phẩm chính Biển Hồ Khu vực Đ.N.Á (Giáp Việt Nam, Phnôm Đồng bằng dạng Lúa gạo, cao su, Pênh lòng chảo trũng Cam-pu-chia Lào, Thái Lan, đường thốt nốt, biển) (ở giữa có Biển cá nước ngọt. Hồ)
  11. Cây, quả và đường thốt nốt Cao su Hồ tiêu Cá tra ở Biển Hồ
  12. Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam KẾT LUẬN: Nằm ở Đông Nam Á , giáp Việt Nam. CAM-PU-CHIA Đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản.
  13. Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam I.Tìm hiểu đất nước Cam-pu-chia: II.Tìm hiểu đất nước Lào: Quan sát hình 3 trang 104 và hình 5 trang 106 kết hợp với nội dung SGK để hoàn thành bảng sau. (Nhóm 4) Nước Vị trí địa lí Thủ đô Địa hình chính S.phẩm chính Khu vực Đ.N.Á (Giáp Việt Nam, Phnôm Đồng bằng dạng Lúa gạo, cao su, Pênh lòng chảo trũng Cam-pu-chia Lào, Thái Lan, đường thốt nốt, biển) (ở giữa có Biển cá nước ngọt. Hồ) Lào
  14. Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam Lược đồ Các khu vực châu Á Lào
  15. TRUNG QUỐC Lược đồ các MI-AN-MA nước ở châu Á LÀO Viêng Chăn THÁI LAN VIỆT NAM CAM-PU-CHIA
  16. Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam I.Tìm hiểu đất nước Cam-pu-chia: II.Tìm hiểu đất nước Lào: Nước Vị trí địa lí Thủ đô Địa hình chính S.phẩm chính Khu vực Đ.N.Á (Giáp Việt Nam, Phnôm Đồng bằng dạng Lúa gạo, cao su, Pênh lòng chảo trũng Cam-pu-chia Lào, Thái Lan, đường thốt nốt, biển) (ở giữa có Biển cá nước ngọt. Hồ) Khu vực ĐNÁ ( Giáp Việt Nam, Lào Cam-pu-chia, Viêng Đồi núi và cao Quế, cánh kiến, Chăn nguyên Trung Quốc,Thái gỗ, lúa gạo Lan, Mi-an-ma) -Không có biển
  17. Cánh kiến Nhựa cánh kiến Vỏ quế Gỗ
  18. CácKiến công trúc trình của kiến trúc của Cam-pu-chia và Lào có nhiều nétCAMQuan giống-PU -sátnhau,CHIA và trên nhận mái xét được các thiết công kế trình bằng kiếnnhững trúc, hình tháp nhọn,phong độc đáo.Trên cảnh của khắpKiến Cam hai trúc- punước của-chia LÀOcó vàrất Lào.nhiều chùa, phong cảnh đẹp và đa số người dân theo đạo Phật. Đền Ăng-co Vát Khải Hoàn môn Chùa Lào Hoàng cung Chùa Thạt Luổng Chùa Vàng
  19. Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam Qua tìm hiểu, các em hãy nêu những điểm khác nhau về KẾT LUẬN: vị trí địa lí và địa hình của Cam-pu-chia và Lào ? *Điểm khác nhau về vị trí địa lí và địa hình của Cam-pu- chia và Lào là: - Cam-pu-chia cóKhác mặt giápnhau biển, về vị Lào trí địa không lí, địa giáp hình. biển. - Cam-pu-chia có đồng bằng dạng lòng chảo, Lào gồm CAM-PU-CHIAnúi và cao nguyên. VÀ LÀO Cả hai đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
  20. Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam I.Tìm hiểu đất nước Cam-pu-chia: II.Tìm hiểu đất nước Lào: III.Tìm hiểu đất nước Trung Quốc: *Quan sát hình 3 trang 104 và hình 5 trang 106 kết hợp với nội dung SGK. (Thảo luận nhóm 2) 1. Trung Quốc thuộc khu vực nào của châu Á? Nêu tên thủ đô. 2. Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc?
  21. TrungTrung Quốc Quốc thuộc thuộc khu vực khucủa vực châu Đông Á? Á. ĐÔNG Á
  22. TrungEm Thủcó Quốc Thủnhận đô là đôcủa xétnước của Trung gì Trung vềcó diệnQuốcdiện tíchtích lớn,và dân dânQuốc số số đôngtên của là Trung nhấtBắcgì? Kinhthế Quốc? giới. Thiên An Môn 9 600 000 km2 Độ 1,3 tỉ người Hình 5.Lược đồ kinh tế một số nước châu Á
  23. Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam III.Tìm hiểu đất nước Trung Quốc: EmEm hãybiết kểgì tênvề Vạn một Lí số Trường mặt hàng Thành của Trungcủa Quốc Trung mà quốc? em biết? NhữngĐó là một mặt di hàng tích nổilịch tiếng sử vĩ từ đại, xưa nổi là tiếngtơ lụa, của gốm, Trung sứ, Quốc chè. Hiệnđược nay, xây dựngTrung nhằm Quốc bảo sản vệ xuất đất nước,nhiều máynay là móc,địa thiết điểm bị, du hàng lịch điệnnổi tiếng. tử, ô tô, hàng may mặc, đồ chơi, đã xuất khẩu sang nhiều nước. Một đoạn của Vạn Lí Trường Thành
  24. Những sản phẩm nổi tiếng của Trung Quốc Tơ, lụa Gốm, sứ Chè
  25. Những sản phẩm chính của Trung Quốc Đồ chơi Ô tô Hàng may mặc Hàng điện tử Máy móc
  26. Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam KẾT LUẬN: Diện tích lớn. TRUNG QUỐC Dân số đông nhất thế giới. Kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
  27. Trò chơi KHÁM PHÁ BÍ MẬT SÔNG MÊ KÔNG Tên con sông chảy qua nhiều nước? Sông Mê Kông chảy qua 6 nước trong đó có Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc. Hiện nay các nước này đã thành lập “Hiệp hội các nước thuộc lưu vực sông” nhằm bảo vệ con sông trước sự phá hủy của con người.
  28. Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam Nội dung bài học: CAM-PU-CHIA VÀ -Là những nước nông nghiệp. LÀO -Bước đầu phát triển công nghiệp. -Có số dân đông nhất thế giới. TRUNG QUỐC -Kinh tế đang phát triển mạnh. -Nhiều ngành công nghiệp hiện đại. *Dặn dò: -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài: Châu Âu
  29. Chúc các em học tập tốt
  30. *Thủ đô của Trung Quốc tên là gì? A. Viêng Chăn B. Bắc Kinh C. Phnôm Pênh
  31. *Địa hình của Cam-pu-chia là: A. Đồng bằng dạng lòng chảo B. Núi và cao nguyên C. Núi chiếm phần lớn diện tích, đồng bằng hẹp
  32. *Sản phẩm chính của Lào là: A. Lúa gao, cao su, hồ tiêu B. Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo C. Lúa gao, máy móc, gỗ,đồ chơi
  33. *Nước nào sau đây cùng biên giới với Việt Nam? A. Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma B. Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan C. Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia