Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh

HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

Bài tập 2: Chọn phương án đúng nhất trong các phát biểu sau:

        Hai góc đối đỉnh là 2 góc có chung đỉnh.

        Hai góc đối đỉnh là 2 góc có một cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

        Hai góc đối đỉnh là 2 góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

Rất tiếc, câu trả lời sai rồi!

ppt 13 trang Hoàng Cúc 24/02/2023 5100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_chuong_5_bai_1_hai_goc_doi_dinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh

  1. • • x’ y’ x y’ yx’ o y x
  2. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? Yêu cầu HS gấp giấy theo hướng dẫn sau: • Nhận xét có 2 góc nào bằng nhau không? Các góc đó ở vị trí ntn?
  3. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? Quan sát hình vẽ dưới đây và cho nhận xét quan hệ về đỉnh, cạnh Góc xoy và góc x’oy’ là hai của các góc O , O ; O , O góc đối đỉnh khi: 1, 3 2 4 x y’ 2 3 1 4 x’ O y Hình 1 O1 ,O3 ; O2 , O4 Chung đỉnh cạnh Oy là tia đối của tia Ox, cạnh Oy’ là tia đối của tia Ox’.
  4. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Bài tập 1: Xem các hình vẽ sau.Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của O và O , A và A , của M và N ? x 1 3 1 2 y’ m n N M 3 1 2 1 y x’ O x A x’ Hình 1 Hình 2 Hình 3 Đáp án: Hình 1: O1 và O3 có chung đỉnh O, cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’. Hình 2: A1 và A2 có chung đỉnh, cạnh Ax là tia đối của cạnh Ax’, cạnh Am không là tia đối của cạnh An. Hình 3: M và N không có đỉnh chung.
  5. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Bài tập 2: Chọn phương án đúng nhất trong các phát biểu sau: Hai góc đối đỉnh là 2 góc có chung đỉnh. Hai góc đối đỉnh là 2 góc có một cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. Hai góc đối đỉnh là 2 góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
  6. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH x y’ Bài tập 3: y O x’ • Vẽ 2 đường thẳng xx/ và yy/ cắt nhau tại O. • Hãy điền vào chỗ trống( ) trong các phát biểu sau: Góc xOy và góc là 2 góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox/ và cạnh Oy là .của cạnh Oy/. Góc x/Oy và góc xOy/ là vì cạnh Ox là tia đối của cạnh và cạnh
  7. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH x y’ Bài tập 3: y O x’ • Vẽ 2 đường thẳng xx/ và yy/ cắt nhau tại O. • Hãy điền vào chỗ trống( ) trong các phát biểu sau: Góc xOy và góc x/Oy/ là 2 góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox/ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy/. Góc x/Oy và góc xOy/ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox/ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy/.
  8. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH x y’ m n N M 3 1 2 1 y x’ O x A x’ Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hai góc đối đỉnh Hai góc không đối đỉnh
  9. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH x y’ 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? 2 3 1 4 Góc xoy và góc x’oy’ là hai x’ y y O x;’ góc đối đỉnh khi: Hình 1 - Chung đỉnh Yêu cầu HS làm việc cá nhân -Cạnh Oy là tia đối của tia Ox, với ?.3 cạnh Oy’ là tia đối của tia Ox’. Hãy đo góc O1, góc O3 so sánh 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh số đo hai góc đó Hãy đo góc O2 và góc O4 so sánh số đo hai góc đó Dự đoán kết quả rút ra?
  10. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH x y’ 2 3 1 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? 4 x’ y y O x;’ Góc xoy và góc x’oy’ là hai Hình 1 góc đối đỉnh khi: Góc O2 và góc O1 có vị trí ntn - Chung đỉnh với nhau? -Cạnh Oy là tia đối của tia Ox, Có kết luận gì về tổng hai góc cạnh Oy’ là tia đối của tia Ox’. O2 + O1 ? 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh Góc O2 và góc O3 có vị trí ntn với nhau? Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Có kết luận gì về tổng hai góc O2 + O3 ? Hãy so sánh số đo của góc O1 và góc O3
  11. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH HOẠT ĐỘNG NHÓM Hoàn thành bài tập sau: Cho đường thẳng xx’ cắt đường thẳng yy’ tại O, biết xOy= 470. Tính số đo các góc còn lại? y 470 x’ O x y’
  12. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH : Ta có: §¸p ¸n + xOy và x’Oy’ là 2 góc đối đỉnh nên: y x’Oy’= xOy = 470. 470 +xOy và yOx’ là 2 góc kề bù nên: x’ O x xOy + yOx’ = 1800. y’ Hay: 470 + yOx’ = 1800➔ yOx’ = 1800 – 470 = 1330. + xOy’ và x’Oy là 2 góc đối đỉnh nên: xOy’ = x’Oy = 1330. Vậy: x’Oy’ = xOy = 470, xOy’ = x’Oy = 1330
  13. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1)Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. 2)Học cách suy luận. 3)Tập vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, vẽ 2 góc đối đỉnh với nhau. 4)Làm các bài tập 2, 3, 4, 5/83( SGK).