Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 1 - Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song

a) Vẽ hai đường thẳng a, b sao cho a // b.

b) Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B.

c) Đo một cặp góc so le trong. Nhận xét.

d) Đo một cặp góc đồng vị. Nhận xét.

Cặp góc so le trong bằng nhau

Cặp góc đồng vị bằng nhau

Cặp góc trong cùng phía bù nhau.

 

 

ppt 10 trang Hoàng Cúc 24/02/2023 2760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 1 - Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_chuong_5_bai_5_tien_de_o_clit_ve_duong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 1 - Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng b đi qua M sao cho b//a. M b a Đường thẳng b đi qua M và song song với a là duy nhất
  2. TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
  3. ? a) Vẽ hai đường thẳng a, b sao cho a // b. b) Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B. c) Đo một cặp góc so le trong. Nhận xét. d) Đo một cặp góc đồng vị. Nhận xét. c A 1 a • Cặp góc so le trong bằng nhau 3 4 • Cặp góc đồng vị bằng nhau 1 b B • Cặp góc trong cùng phía bù nhau.
  4. Tính chất: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: • Hai góc so le trong bằng nhau; • Hai góc đồng vị bằng nhau; • Hai góc trong cùng phía bù nhau.
  5. c Cho :a //b, c cắt a tại A A 1 a 3 4 c cắt b tại B Suy ra: a) A3= B1 1 b B b) A1= B1 0 c) A4 + B1= 180 a) Giả sử A3≠ B1. Qua A ta vẽ tia AP sao cho PAB = B1 suy ra AP//b (vì có cặp góc so le trong bằng nhau) Qua A vừa có a//b, vừa có AP//b Theo tiên đề Ơ-clit thì đường thẳng AP và đường thẳng a chỉ là một 3 PAB = A A31 = B
  6. Bài tập 32/94(SGK):Trong các phát biểu sau , phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơ-clit. Đ a) Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau. Đ b)Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất. S c) Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. S d) Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a.
  7. Bài tập 33/94(SGK): Điền vào chỗ trống ( ) trong các phát biểu sau: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳg song song thỡ: • Hai góc so le trong bằng nhau • Hai góc đồng vị bằng nhau • Hai góc trong cùng phía bù nhau
  8. Bài tập 34/94(SGK): Hình vẽ cho biết a//b và A = 370 4 a 3A 2 0 1 a) Tính B1 37 4 b) So sánh A1 và B4 . 2 1 c) Tính B2. b 3 4 B Bài giải: a) Có a//b, theo tính chất b) A1 = B4(Hai góc đồng vị) của hai đường thẳng song 0 c)Ta có B2 + B1 = 180 song ta có (hai góc kề bù) 0 0 0 B1 = A4 = 37 (cặp góc so le B2 + 37 = 180 0 0 trong bằng nhau) B2 = 180 - 37 0 B2 = 143
  9. EuclidCólà nhàthểtoán emhọc chưalỗi lạc biếtthời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ thứ 3 TCN. Ông được mệnh danh là "cha đẻ của Hình học". Có thể nói hầu hết kiến thức hình học ở cấp trung học cơ sở hiện nay đều đã được đề cập một cách có hệ thống, chính xác trong bộ sách Cơ sở gồm 13 cuốn do Euclid viết ra, và đó cũng là bộ sách có ảnh hưởng nhất trong Lịch sử Toán học. Ngoài ra ông còn tham gia nghiên cứu về luật xa gần, đường cô-nic, lý thuyết số và tính chính xác. Tục truyền rằng có lần vua Ptolemaios I Soter hỏi Euclid rằng liệu có thể đến với hình học bằng con đường khác ngắn hơn không? Ông trả lời ngay: "Muôn tâu Bệ hạ, trong hình học không có con đường dành riêng cho vua chúa".