Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 1 - Bài 7: Định lý

Chứng minh định lý là làm gì ?

Là dùng một dãy các lập luận có căn cứ để

từ giả thiết suy ra kết luận

“ Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông ”   (SGK)

 ( Hãy xem phần minh họa sau đây có phải là một chứng minh không ?         

Khẳng định trên chỉ xem là định lý

             khi đã được chứng minh

ppt 12 trang Hoàng Cúc 24/02/2023 3140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 1 - Bài 7: Định lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_chuong_5_bai_7_dinh_ly.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 1 - Bài 7: Định lý

  1. Tiết 12 ĐỊNH LÝ
  2. Trong đời sống thường ngày ta thường gặp những câu theo kiểu : • “ Nếu Thì ” Ví dụ : “ Nếu hôm nay trời mưa Thì những người sống lang thang sẽ khổ ”
  3. Các em có nhớ các tính chất hình học nào đã học được phát biểu dưới dạng : • “ Nếu Thì ” ? y x’ “ Nếu hai góc đối đỉnh thì O hai góc đó bằng nhau ” y’ NÕu xOy ®èi ®Ønh x'Oy' x Th× xOy = x'Oy' “Nếu đã chứng tỏ sự đúng đắn bằng một phép chứng minh . Các câu như trên xem là các định lý .”
  4. Trong một định lý, giả thiết là gì ? Kết luận là gì ? Trong câu : “ Nếu A thì B ” A gọi là giả thiết , B gọi là kết luận Định lý : NÕu xOy ®èi ®Ønh x'Oy' Th × xOy = x'Oy' Giả thiết xOy ®èi ®Ønh x'Oy' Kết luận xOy = x'Oy'
  5. Tập vận dụng : [ ?2] SGK • “ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau ” Hai đường thẳng phân biệt & Cùng Giả thiết song song với đường thẳng thứ ba Kết luận Hai đường thẳng đó song song với nhau a GT b a // b và c // b c KL a // c
  6. Chứng minh định lý là làm gì ? • Là dùng một dãy các lập luận có căn cứ để từ giả thiết suy ra kết luận “ Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông ” (SGK) ( Hãy xem phần minh họa sau đây có phải là một chứng minh không ? Khẳng định trên chỉ xem là định lý khi đã được chứng minh
  7. Chứng minh: “Tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau ” z n m x O y xOz v µ zOy k Ò bï GT Om lµ ph©n gi¸c cña xOz On l µ ph©n gi¸c cña zOy KL mOn= 900
  8. Chứng minh 1 mOz= xOz (1) ( Vì Om là tia phân giác của xOz ) 2 1 zOn= zOy (2) ( Vì Om là tia phân giác của zOy) 2 1 Từ (1) và (2) ta có : mOz+ zOn = (xOz + zOy) (3) 2 Mà tia Oz nằm giữa hai tia Om, On và hai góc xOz và zOy kề bù (theo giả thiết ) Nên từ (3) ta suy ra mOn= 900
  9. Luyện tập theo nhóm ❖Hãy chứng minh một định lý mà các em có thể biết ❖ (Làm theo nhóm , 2 bàn một nhóm ) ❖ Mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày trên phim trong hay trên bảng phụ
  10. Bài tập củng cố • Nêu giả thiết , kết luận định lý sau : • “ Nếu một đường thẳng,cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song .” Giả thiết : Một đường thẳng,cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau Kết luận : Hai đường thẳng đó song song
  11. Bài tập ở nhà : • Bài tập 50b (sgk) ( Tương tự bài 50a ) • Bài tập 51 (sgk) : Dựa vào tính chất đã học trong tiết “Từ vuông góc đến song song ” để viết dưới dạng “ Nếu Thì ” • Bài tập làm thêm : • Chứng minh mệnh đề : Nếu hai góc cùng nhọn có cạnh tương ứng song song thì bằng nhau” • Nhận xét gì khi một góc nhọn và một góc tù ?
  12. Chào thân ái