Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

Bài toán 2
  
Lấy tấm bìa hình tam giác và kéo đã chuẩn bị

Cắt rời góc B rồi đặt kề với góc A

- Cắt rời góc C rồi đặt kề với góc A

           Dự đoán: 

        Góc vừa tạo thành có số đo

   bằng bao nhiêu độ ?

2 -  Định lý: ( SGK / 106)

         Tổng ba góc của một tam giác bằng

*  Chứng minh định lí này ta phải làm thế nào  

*    Caùc em haõy suy nghó vaø tìm giaûi  phaùp chöùng minh định lí trên.

 

ppt 11 trang Hoàng Cúc 24/02/2023 3020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_chuong_6_bai_1_tong_ba_goc_cua_mot_tam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

  1. TIẾT GV: 1
  2. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài toán 1 * Hãy vẽ hai tam giác bất kì, đo các góc, rồi tính tổng số đo các góc của mỗi tam giác đó M A N K B C A= ,B= ,C= . M= , N= , K= . A+B+C=? M+N+K=? Hãy dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC thế nào ? 2
  3. Bài toán 2 Lấy tấm bìa hình tam giác và kéo đã chuẩn bị A - Cắt rời góc B rồi đặt kề với góc A B C - Cắt rời góc C rồi đặt kề với góc A Dự đoán: B C Góc vừa tạo thành có số đo bằng bao nhiêu độ ? 3
  4. 2 - Định lý: ( SGK / 106) Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 * Chứng minh định lí này ta phải làm thế nào ? * Caùc em haõy suy nghó vaø tìm giaûi phaùp chöùng minh định lí trên. 4
  5. Chứng minh: x A y 1 2 GT ABC KL A+ B + C = 1800 C B Qua A vẽ đường thẳng XY //BC - Vì xy // BC B= (A hai1 góc so le trong ) ( 1) - Vì xy // BC C= A(hai2 góc so le trong) (2) 0 Từ (1) và (2) suy ra : BAC+ B + C = BAC + A12 + A = 180 Vậy : A + B + C = 1800 5
  6. Hoạt động theo nhóm 3- Bài tập1 Tính số đo x,y trên các hình vẽ sau đây: A 0 M R 57 900 1200 680 B 400 Q x 0 y 41 x K N P C x = ? y = ? x = ? 6
  7. Hoạt động theo nhóm Bài tập 2 Hãy chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A,B,C,D. và giải thích . Cho hình vẽ sau đây IK // EP O x I K A. x = 800 B. x = 700 1400 0 130 C .x = 1000 D. x = 900 E P 7
  8. Đáp án : D. đúng x = 900 Giải thích: O Vì OEP=180 0 -130 0 =50 0 x (theo t/c 2 góc kề bù) I K 0 140 mà OEP=OIK = 500 1300 ( 2 góc đv IK // EP) E P Tương tự OKI=180 0 -140 0 =40 0 (t/c hai góc kề bù) 0 0 0 0 Xét : OKF coù: x =180 − (50 + 40 ) = 90 ( theo định lí tổng ba góc của tam giác) 8
  9. Bài tập 3 Tính số đo x và y trong hình vẽ sau A Hướng dẫn Tính ADB=? 400 400 (đl. tổng 3 góc t/g) => x =− 180 0 ADB 700 x y B C ( t/c hai góc kề bù ) D => y= 18000 − (40 + x) (đl. tổng ba góc của tam giác) 9
  10. Bài tập 4 Trong các trường hợp sau, trường hợp nào các góc tạo thành một tam giác ? 1514131211101765420839 a. M=900 ,N=50 0 ,P=45 0 b. A=80000 ,B=50 ,C=40 c. H=1100 ,I=30 0 ,K=40 0 d. Q=1200 ,R=60 0 ,T=100 0 10
  11. Hướng dẫn về nhà Cần nắm vững định lí tổng ba góc của tam giác. Làm các bài tập số 1,2 sgk trang 108 và các bài 1,2 sách BT/ 98 Thế nào là góc ngoài của tam giác ? Bài tập thêm: Tính số đo x,y trong hình vẽ sau. H.d: Tam giác EHF có E FHE= 1800 − (72 0 + 58 0 ) = 50 0 y ( Đl tổng ba góc của tam giác) 580 0 0 0 => x =180 − 50 = 130 ( t/c hai góc kề bù ) 0 x 72 0 0 0 Tương tự y =180 − 58 = 122 F H ( t/c hai góc kề bù ) GV: HUỲNH TRINH 11