Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 3 - Bài 9: Tính chất ba đường cao trong tam giác

Tính chất ba đường cao trong tam giác

Đường cao của một tam giác

Đoạn thẳng AI được gọi là đường cao trong tam giác ABC

Khái niệm: Đoạn thẳng kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao trong tam giác

ppt 11 trang Hoàng Cúc 24/02/2023 6140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 3 - Bài 9: Tính chất ba đường cao trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_chuong_7_bai_9_tinh_chat_ba_duong_cao_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 3 - Bài 9: Tính chất ba đường cao trong tam giác

  1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d, hãy dựng A đoạn thẳng AH vuông góc với d ( H thuộc d)? Có mấy đoạn thẳng như vậy ? d H
  2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d, hãy A dựng đoạn thẳng AH vuông góc với d( H thuộc d)? Có mấy đoạn thẳng như vậy ? Câu hỏi 2: d B H C Trên d lấy hai điểm B và C. Hãy nối B và C với A. Khi đó AC và AB được gọi là gì của HC và HB? Và AH có mối quan hệ gì với BC?
  3. BÀI 9 Tính chất ba đường cao trong tam giác 1. Đường cao của một tam giác Đường cao Đoạn thẳng AI được gọi là đường cao A trong tam giác ABC Khái niệm: Đoạn thẳng kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao trong tam giác B I C Chú ý: - Đôi khi ta cũng gọi đường thẳng AI là đường cao trong tam giác ABC - Mỗi tam giác có ba đường cao.
  4. BÀI 9 Tính chất ba đường cao trong tam giác 1. Đường cao của một tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác ?1 Dùng êke vẽ ba đường cao của tam giác ABC Hãy cho biết ba đường cao của tam giác có cùng đi qua một điểm không? Định lí: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm
  5. BÀI 9 Tính chất ba đường cao trong tam giác 1. Đường cao của một tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác ?1 Định lí: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm a) b) c) Hình 54
  6. BÀI 9 Tính chất ba đường cao trong tam giác 1. Đường cao của một tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác ?1 Định lí: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm a) b) c) Hình 54 Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua ( đồng quy tại ) điểm H Điểm H gọi là trựctrực tâm tâmcủa tam giác ABC
  7. BÀI 9 Tính chất ba đường cao trong tam giác 1. Đường cao của một tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác ?1 Định lí: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm 1: Khái niệm về đường cao Khái niệm: Đoạn thẳng kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao trong tam giác 2. Tính chất ba đường cao của tam giác - Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm - Giao điểm của ba đường cao gọi là trực tâm của tam giác
  8. ⊥ BÀI 9 Tính chất ba đường cao trong tam giác 1. Đường cao của một tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác ?1 Định lí: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm 1: Khái niệm về đường cao 2: Tính chất ba đường cao của tam giác L 3: Bài tập 59 tr83 SGK Q Cho hình 57 S a) Chứng minh NS ⊥ LM. M P N b) Khi LNP = 500 , hãy tính góc MSP và góc PSQ.
  9. BÀI 9 Tính chất ba đường cao trong tam giác 1. Đường cao của một tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác 1: Khái niệm về đường cao 2: Tính chất ba đường cao của tam giác 3: Bài tập 59 tr83 SGK a)Vì MQ ⊥ LN, MQ LN L nên MQ và LP là hai đường cao của tam giác LMN. Hai đường cao cắt nhau tại S Q nên S là trực tâm của tam giác LMN S Suy ra: SN là đường cao ứng với cạnh LM. Hay ML SN M P N 0 b) LNP + NLP = 90 LSQ + NLP = 900 MSP = LNP = 500 0 LSQ = MSP PSQ = 130
  10. BÀI 9 Tính chất ba đường cao trong tam giác 1. Đường cao của một tam giác 2.Tính chất ba đường cao của tam giác 1: Khái niệm về đường cao 2: Tính chất ba đường cao của tam giác 3: Bài tập 59 tr83 SGK Học: 1: Khái niệm về đường cao 2: Tính chất ba đường cao của tam giác 3: Làm các bài tập 58;60 và xem lại bài tâp 59 đã chữa