Bài giảng Kể chuyện Lớp 5 - Kể chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân - Trường Tiểu học Xuân Đỉnh
Gợi ý:
1. Những việc làm chống đói nghèo, lạc hậu:
- Làm kinh tế giỏi, nâng cao đời sống của gia đình và địa phương.
- Lai tạo được những giống lúa, giống cây cho năng suất cao,…( như ông Lương Định Của trong bài Nâng niu những hạt giống, sách Tiếng Việt 3, tập một)
- Bài trừ các hủ tục mê tín dị đoan như cúng bái trừ tà ma, kiêng kị vô lí,…
- Bài trừ các tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, trộm cắp,…
- Dạy học, mở mang dân trí ở những vùng khó khăn (như cô Y Hoa trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo).
2. Lập dàn ý câu chuyện định kể:
- Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện
- Diễn biến câu chuyện:
+ Kể các hành động của nhân vật.
+ Nêu kết quả mà nhân vật đạt được hoặc nhận xét về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
File đính kèm:
- bai_giang_ke_chuyen_lop_5_ke_chuyen_da_nghe_da_doc_ve_nhung.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kể chuyện Lớp 5 - Kể chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân - Trường Tiểu học Xuân Đỉnh
- KỂ CHUYỆN 1
- Kiểm tra bài cũ Kể lại 1 đoạn trong câu chuyện : Pa – xtơ và em bé 2
- KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 3
- Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. 4
- Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. 5
- Gợi ý: 1. Những việc làm chống đói nghèo, lạc hậu: - Làm kinh tế giỏi, nâng cao đời sống của gia đình và địa phương. - Lai tạo được những giống lúa, giống cây cho năng suất cao, ( như ông Lương Định Của trong bài Nâng niu những hạt giống, sách Tiếng Việt 3, tập một) - Bài trừ các hủ tục mê tín dị đoan như cúng bái trừ tà ma, kiêng kị vô lí, - Bài trừ các tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, trộm cắp, - Dạy học, mở mang dân trí ở những vùng khó khăn (như cô Y Hoa trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo). 2. Lập dàn ý câu chuyện định kể: - Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện - Diễn biến câu chuyện: + Kể các hành động của nhân vật. + Nêu kết quả mà nhân vật đạt được hoặc nhận xét về nhân vật, ý 6 nghĩa câu chuyện.
- 3. Dựa vào dàn ý, kể thành lời trong nhóm hoặc trước lớp. Chú ý: - Lựa chọn từ ngữ phù hợp với nhân vật, sự việc. - Kể chuyện tự nhiên, có thể kết hợp với động tác, điệu bộ, nét mặt, cử chỉ để diễn tả nội dung câu chuyện, làm cho câu chuyện cuốn hút người nghe. 4. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 7
- Kể chuyện theo nhóm đôi 8
- Thi kể chuyện trước lớp 9
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất 11
- Kể chuyện : Củng cố - Dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 16. 12
- CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI ! 13