Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Nhiệt cần cho sự sống - Vũ Thị Thảo Giang

I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

-Thực vật:

    + Ở vùng nhiệt đới: Trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước.

   + Ở vùng ôn đới: Rụng lá vào mùa đông. Chồi có vảy mỏng, thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

- Động vật:

   + Sống vùng nóng: thú có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn.

   + Sống vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn

pptx 24 trang Thu Yến 20/12/2023 540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Nhiệt cần cho sự sống - Vũ Thị Thảo Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_lop_4_nhiet_can_cho_su_song_vu_thi_thao_g.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Nhiệt cần cho sự sống - Vũ Thị Thảo Giang

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP MÔN : KHOA HỌC Giáo viên : Vũ Thị Thảo Giang Lớp : 4A2
  2. Một số loài cây xứ lạnh HOADÂUBẮPTHÔNGSÚP TULIP TÂY CẢILƠ
  3. Một số loài vật xứ lạnh CHIMCÁOCÚHẢITUẦN BẮCCÁNHTUYẾT CẨU LỘCCỰC CỤT
  4. Một số loài cây xứ nóng XƯƠNGRAUMĂNGRAUCÂY MỒNGMƯỚP ĐAYMÍTRỒNG CỤT TƠI
  5. Một số loài vật xứ nóng RẮNHƯƠU ĐUÔILẠCTRÂU BÒCAO CHUÔNGĐÀ CỔ
  6. - Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 500C
  7. I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT - Thực vật: + Ở vùng nhiệt đới: Trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước. + Ở vùng ôn đới: Rụng lá vào mùa đông. Chồi có vảy mỏng, thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây. - Động vật: + Sống vùng nóng: thú có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn. + Sống vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn
  8. Thực vật diễn ra quá trình quang hợp và hô hấp tốt nhất nhiệt độ 20 – 30oC, cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ quá thấp (0oC) hoặc quá cao (hơn 40oC)
  9. CHIM DI TRÚ GẤU NGỦ ĐÔNG
  10. -Thực vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước, của thực vật. - Động vật: + Khi nhiệt độ môi trường quá cao: một số động vật có tập tính ngủ hè, chui vào hang để tránh nơi nóng. + Hoặc khi nhiệt độ môi trường quá lạnh: một số có tập tính ngủ đông, di cư để trú đông.
  11. Kết luận: Nhiệt độ có ảnh hưởng tới sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động vật, thực vật. Mỗi loài động vật, thực vật đều có nhu cầu về nhiệt độ thích hợp. Nếu sống trong điều kiện nhiệt độ không thích hợp mà cơ thể không tự điều chỉnh được hoặc không có những biện pháp nhân tạo để khắc phục, mọi sinh vật sẽ chết, kể cả con người.
  12. TRÒ CHƠI CHỐNG NÓNG – CHỐNG RÉT
  13. CHỐNG RÉT CHỐNG NÓNG . .
  14. - Biện pháp chống nóng cho người: Bật quạt điện, ở nơi thoáng mát, sạch sẽ, uống nhiều nước, mặc áo quần mỏng, ăn loại thức ăn mát - Biện pháp chống nóng cho cây trồng, vật nuôi: Cho vật nuôi uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát,làm vệ sinh sạch sẽ,tưới nhiều nước cho cây * Biện pháp chống rét cho người: Sưởi ấm, nơi ở kín gió, ăn nhiều chất bột đường, mặc quần áo ấm, luôn đi giày, tất, găng tay, đội mũ len, * Biện pháp chống rét cho cây trồng,vật nuôi: Cho ăn nhiều bột đường, chuồng trại kín gió, dùng áo rách, vỏ bao tải làm áo cho vật nuôi, không thả rong vật nuôi ra đường, đậy kín gốc cây,dùng màn phủ che ấm cho cây
  15. Không tạo thành gió
  16. Không có vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
  17. Trái đất sẽThành một hành tinh chết
  18. Kết luận: Nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi, trái đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó nước trên trái đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.