Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 10: Chùa thời Lý - Trường Tiểu học Kim Giang
1.Đạo Phật du nhập vào nước ta:
1. Đạo Phật dạy cho ta điều gì ?
Đạo Phật dạy con người: yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, giúp đỡ nhau, sống nhân hậu.
2. Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật?
Vì đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 10: Chùa thời Lý - Trường Tiểu học Kim Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_4_bai_10_chua_thoi_ly_truong_tieu_hoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 10: Chùa thời Lý - Trường Tiểu học Kim Giang
- LỊCH SỬ LỚP 4 CHÙA THỜI LÝ
- 1. Nêu hồn cảnh ra đời của nhà Lý? 2. Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh ñô?
- Những hình ảnh sau đây nói về tôn giáo (đạo) nào ở nước ta ?
- Lịch sử: Chùa thời Lý 1. Đạo phật du nhập vào nước ta: Đọc thầm SGK trang 32 từ “Đạo Phật . . . thịnh đạt” để trả lời câu hỏi sau: 1. Đạo Phật dạy cho ta điều gì ? 2. Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật ? Thảo luận nhóm 4
- Lịch sử: Chùa thời Lý 1. Đạo Phật du nhập vào nước ta: 1. Đạo Phật dạy cho ta điều gì ? Đạo Phật dạy con người: yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, giúp đỡ nhau, sống nhân hậu. 2. Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật? Vì đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt.
- Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo Phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc ñô hộ.
- Lịch sử: Chùa thời Lý 1. Đạo Phật du nhập vào nước ta: - Đạo Phật du nhập vào nước ta rất sớm. - Đạo Phật dạy con người: yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, giúp đỡ nhau, sống nhân hậu. 2. Sự phát triển của Đạo Phật thời nhà Lý:
- Đọc sgk từ: “Dưới thời Lý làng xã nào cũng có chùa.” (trang 32 – 33) để trả lời câu hỏi sau: - Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt? + Đạo Phật được truyền bá rộng rãi cả nước. + Nhiều nhà vua theo đạo Phật. + Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng trong triều đình. + Chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã.
- Năm 1031, triều đình bỏ tiền xây dựng 950 ngôi chùa. Nhân dân cũng đóng góp tiền xây dựng chùa.
- Lịch sử Chùa thời Lý 1. Đạo phật du nhập vào nước ta: - Đạo Phật du nhập vào nước ta rất sớm. - Đạo Phật dạy con người: yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, giúp đỡ nhau, sống nhân hậu. 2. Sự phát triển của Đạo Phật thời nhà Lý: - Dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển và được xem là quốc giáo. 3. Vai trò và tác dụng của chùa thời Lý:
- • Dưới thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì? Thảo luận nhóm ñoâi
- Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ của đạo Phật. Thời kì này, chùa đã trở thành trung tâm văn hóa của làng xã, nhà sư hướng dẫn giáo vụ về văn hóa, đạo đức. Người ta học chữ, học kinh, hội hè, họp chợ ngay trước chùa. Hội chùa là một hoạt động văn hóa hơn là hoạt động tôn giáo.
- 1. Đạo phật du nhập vào nước ta: - Đạo Phật du nhập vào nước ta rất sớm. - Đạo Phật dạy con người: yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, giúp đỡ nhau, sống nhân hậu. 2. Sự phát triển của Đạo Phật thời nhà Lý: - Dưới thời Lý, đạo phật rất phát triển và được xem là quốc giáo. 3. Vai trò và tác dụng của chùa thời Lý: - Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. - Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. - Chùa là trung tâm văn hố của các làng xã.
- Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý
- Chùa Keo ( Thái Bình) Chùa Một Cột (Hà Nội) Tượng phật A-di-đà
- Bao gồm ngôi chùa và tồ đài Chùa Một Cột (Hà Nội) xây giữa hồ hình vuông. Tầng trên là những thanh gỗ tạo thành bộ khung sườn đỡ cho tồ đài bên trên như một đố hoa sen vươn thẳng trên hồ, có cầu thang dẫn lên phật đài. Trên cửa phật đài có biển đề: “Liên Hoa Đài”, ghi nhớ sự tích nằm mộng của vua thời Lý.
- Chùa Keo (Thái Bình) Chùa là một trong những ngôi cổ tự nổi tiếng bậc nhất ở Việt Nam. Gác chuông chùa Keo là một công trình nghệ thuật bằng gỗ độc đáo, tiêu biểu cho kiến trúc cổ Việt Nam
- Tượng phật A-di-đà: Được tạc bằng đá hoa cương xanh. Dáng phật thanh tú, khốc áo cà sa, hai tay để ngửa trong lòng ngồi xếp bằng tham thiền nhâïp định. Tất cả tỏa ra một vẻ đẹp hiền từ. Đây là một tác phẩm điêu khắc rất có giá trị thời Lý . Tượng phật A-di-đà
- Một số ngôi chùa thời Lý Chùa Trấn Quốc- Hà Nội Chùa Dâu- Bắc Ninh Chùa Phật Tích Chùa Láng Chùa Hương Chùa Láng
- Chùa Keo – Thái Bình Chùa Phật Tích Chùa Cha Lư (Từ Sơn-Bắc Ninh) Nơi thờ Thành mẫu Phạm Thị, mẹ vua Lý Thái Tổ Chùa Thầy Chùa Keo – Thái Bình
- Một số chùa nổi tiếng ở nước ta (Huế) Chùa Chùa Phổ Minh Chùa Từ Vân Thiền Lâm (Nam Định) (Cam Ranh)
- Chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Minh Chùa Dơi – Sóc Trăng
- Chùa là một công trình kiến trúc đẹp
- Em hãy tả một ngôi chùa mà em biết Chùa Long Đức - Long Giang – Thị xã Phước Long
- Lịch sử: Chùa thời Lý Ghi nhớ: Đến thời Lý, đạo Phật rất phát triển. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp.
- Chọn đáp án đúng Đối với con người, đạo Phật dạy người ta như thế nào? A. Thương yêu B. Nhường nhịn C. Giúp đỡ D. Thương yêu, nhường nhịn, giúp đỡ. Đáp án: D Hết5234 giờ
- Chọn đáp án đúng Đối với lồi vật, đạo Phật dạy người ta như thế nào? A. Không được đối xử tàn ác. B. Nhường nhịn. C. Giúp đỡ D. Thương yêu. Đáp án: A Hết5234 giờ
- Chọn đáp án đúng Sự việc nào chứng tỏ thời Lý đạo Phật rất phát triển? A. Chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã. B. Nhiều nhà sư giữ chức quan trọng trong triều đình. C. Các vua nhà Lý đều theo đạo Phật. D. Cả ba ý trên Đáp án: D Hết5234 giờ
- Chọn đáp án đúng Chùa thời Lý được sử dụng vào việc gì? A. Nơi tu hành của các nhà sư. B. Nơi tu hành của các nhà sư, tổ chức lễ bái đạo Phật. Trung tâm văn hóa của các làng xã. C. Nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật. D. Trung tâm văn hóa của các làng xã. Đáp án: B Hết5234 giờ
- Lịch sử: Chùa thời Lý 1. Đạo phật du nhập vào nước ta: - Đạo Phật du nhập vào nước ta rất sớm. - Đạo Phật dạy con người: yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, giúp đỡ nhau, sống nhân hậu. 2. Sự phát triển của Đạo Phật thời nhà Lý: - Dưới thời Lý, đạo phật rất phát triển và được xem là quốc giáo. 3. Vai trò và tác dụng của chùa thời Lý: - Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. - Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật. - Chùa là trung tâm văn hố của các làng xã.