Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê - Trường Tiểu học Kim Giang

Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta.

   Thảo luận nhóm đôi

3 phút

1. Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?

2. Hệ thống sông ngòi của nước ta như thế nào?  (Xem bản đồ các sông chính Việt Nam SGK - trang 9)

3. Sông ngòi tạo ra thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?

pptx 43 trang Thu Yến 19/12/2023 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê - Trường Tiểu học Kim Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_4_bai_13_nha_tran_va_viec_dap_de_truon.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê - Trường Tiểu học Kim Giang

  1. NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
  2. Lịch sử: Nhà Trần và việc đắp đê HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu về truyền thống chống lũ lụt của nhân dân ta
  3. Lịch sử: Nhà Trần và việc đắp đê Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta. Thảo luận nhóm đôi 3 phút 1. Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì? 2. Hệ thống sông ngòi của nước ta như thế nào? (Xem bản đồ các sông chính Việt Nam SGK - trang 9) 3. Sông ngòi tạo ra thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
  4. Lịch sử: Nhà Trần và việc đắp đê Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta. 1. Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
  5. Lịch sử: Nhà Trần và việc đắp đê Hoạt động1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta. Nghề chính là trồng lúa nước. Ruộng lúa nước
  6. Lịch sử: Nhà Trần và việc đắp đê Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta. 2. Hệ thống sông ngòi của nước ta như thế nào?
  7. Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt.
  8. Lịch sử: Nhà Trần và việc đắp đê Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta. 3. Sông ngòi tạo ra thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
  9. Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta. Dưới thời Trần, nghề chính của nhân dân ta vẫn là trồng lúa nước. SÔNG NGÒI CHẰNG CHỊT Thuận lợi Khó khăn Cung cấp nước cho nông Lụt lội làm ảnh hưởng nghiệp phát triển đến sản xuất nông nghiệp Việc đắp đê phòng chống lũ lụt đã trở thành truyền thống của ông cha ta.
  10. Lịch sử: Nhà Trần và việc đắp đê Đắp đê để làm gì? Đắp đê phòng lụt để bảo vệ mùa màng, nhà cửa và tính mạng nhân dân.
  11. Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin?
  12. Sau khi xem xong đoạn video, em có cảm nhận như thế nào?
  13. Nguồn: bao-mien-trung-bi-lu-lut-2518444/
  14. Nguồn: dong-bao-mien-trung-601993.bld
  15. Nguồn: trung-335022.html
  16. Nguồn: quyen-gop-ung-ho-dong-bao-mien-trung-khac-phuc-hau-qua-mua-lu/115084.html
  17. Nguồn: huong-ve-mien-trung-20161107205804815.htm
  18. Nguồn: dong-giup-dan-mien-trung-bi-lu-755891.html
  19. Nguồn: gop-duoc-24-ty-dong-tai-khoan-ung-ho-mien-trung-3493242.html
  20. Nguồn: nguoi-dan-vung-lu-d176177.html
  21. Lịch sử: Nhà Trần và việc đắp đê HOẠT ĐỘNG 2 (LÀM VIỆC NHÓM) Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt
  22. Lịch sử: Nhà Trần và việc đắp đê CÂU HỎI THẢO LUẬN Thảo luận nhóm 5 4 phút 1) Nhà Trần đã có biện pháp gì trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt? 2) Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
  23. Lịch sử: Nhà Trần và việc đắp đê 1) Nhà Trần đã có biện pháp gì trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt? - Lập Hà đê sứ trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. - Năm 1248 lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển. - Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. - Có lúc, vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê . 2) Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? - Hệ thống đê hình thành dọc sông Hồng và các sông lớn khác. - Xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc, nông nghiệp phát triển, thiên tai lụt lội giảm nhẹ, đời sống nhân dân ấm no.
  24. Kể tên một số con đê mà em biết?
  25. Bờ đê sông Hồng
  26. Bờ đê sông Nhuệ (thuộc thôn Thượng Phúc - Siêu Quần, xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội)
  27. TUẦN 15 Thứ năm, ngày 01 tháng 12 năm 2016 Lịch sử NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ Nhà Trần rất xem trọng việc đắp đê Phòng chống lũ lụt Nền kinh tế nông nghiệp phát triển => đời sống nhân dân ấm no
  28. Trồng cỏ Vetiver bảo vệ đê
  29. Trải vải địa kỹ thuật
  30. Thảm túi cát và kè bằng thảm túi cát ở bờ đê
  31. Lát mái bờ đê bằng thảm tấm bêtông chống sạt lở
  32. Thảm đá bảo vệ bờ sông
  33. TUẦN 15 Thứ tư, ngày 07 tháng 12 năm 2016 Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Lịch sử TRÒ CHƠI: Ô chữ bí mật
  34. Ô chữ bí mật Đây là việc được nhà Trần xem trọng để giúp cho nền kinh tế nông nghiệp phát triển? H À Đ Ê S Ứ C H Ă N G C H Ị T P H Á T T R I Ể N B Ả O V Ệ Đ Ê B U Ô N M Ê T H U Ộ T Tên thành phố ở Tây Nguyên có cà phê thơm ngon HệKhi thống có lũ đê lụt điều tất cảđã mọi gópnổi ngườiphần tiếng? giúpđều phảicho nềntham nông gia làm Nhà TrầnHệ thống đã lập sông ra ngòichức nướcquan tagì nhưđể trông thế nào coi ?và bảo vệ đê ? nghiệpgì ? như thế nào ?
  35. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên”.
  36. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH