Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) - Trường Tiểu học Kim Giang

1)Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân Tống xâm lược:

Đọc SGK  “ Sau thất bại lần thứ nhất………rồi rút về ” và trả lời câu hỏi:

bị tinh thần gì ?

Nhà Tống chuẩn bị tinh thần để xâm chiếm nước ta

Trước tình hình đó ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống?

Lý Thường Kiệt

ppt 31 trang Thu Yến 19/12/2023 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) - Trường Tiểu học Kim Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_bai_14_cuoc_khang_chien_chong_quan_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) - Trường Tiểu học Kim Giang

  1. 1. Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật ? Vì đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo. 2.Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt? 3.ThờiNhững Lý, sự chùa việc đượccho thấy sử dụngdưới thờivào Lý,việc đạo gì ?Phật rất thịnh đạt là : -Đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo PhậtThời rất Lý, đông, chùa nhiều là nơi nh tuà hvuaành thời của ncácày nhcũngà sư theo và đạocũng Phật, nhiềul ành nơià sư tổ đượcchức giữlễ bái cương của đạovị quan Phật. trọng Chùa trong còn ltriềuà trung đình. -Chùatâm mọc văn lên hóa khắp của nơi. các làng xã.
  2. Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai(1075-1077) Tìm hiểu bài: Bài học: 1)Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân Tống xâm lược: Đọc SGK “ Sau thất bại lần thứ nhTừất năm 1068rồi rnhàút v Tốngề ” và ráo trả riếtlời câuchuẩn hỏ i: bị tinh thần gì ? NhTrướcà Tống tình chuẩnhình đó bị aitinh là ngườithần để lãnh xâmđạo cuộc chiếm kháng nước chiến ta chống quân Tống? Lý Thường Kiệt
  3. Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai(1075-1077) Tìm hiểu bài: Bài học: 1)Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân Tống xâm lược:
  4. THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI: 1. Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ? 2. Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào ? 3. Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống để làm gì ?
  5. 1.Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ? 1.Lý Thường Kiệt đã chủ trương “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” 2. Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào ? 2.Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, rồi rút về nước.
  6. UNG CHÂU KHÂM CHÂU LIÊM CHÂU
  7. 3.Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống để làm gì ? 3.Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống là: Để phá tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống
  8. Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai(1075-1077) Tìm hiểu bài: Bài học: 1)Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân Tống xâm lược: -Để phá tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. 2) Trận chiến trên sông Như Nguyệt:
  9. 2.Trận chiến trên sông Như Nguyệt: ❖Quan sát lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và đọc SGK : “Trở về nước tìm đường tháo chạy” THẢO LUẬN NHÓM 1/ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? 2/ Quân Tống kéo sang xâm lựợc nước ta vào thời gian nào? Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy? 3/ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này ? Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
  10. Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
  11. Phòng tuyến sông Như Nguyệt Chiến tuyến cao như thành, cọc tre, chông tre tua tủa cắm suốt từ bãi vào chiến lũy. Trên mặt thành có tre đóng dày mấy tầng .
  12. 2/ Quân Tống kéo sang xâm lựợc nước ta vào thời gian nào ? Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ? Quân Tống kéo sang ta vào cuối năm 1076, nhà Tống cho10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của tướng Quách Quỳ, theo đường bộ ồ ạt tiến vào nước ta.
  13. 3/ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này ?
  14. Giặc ở phía bắc sông Như Nguyệt Ta ở phía nam sông Như Nguyệt
  15. Thảo luận nhóm bàn • Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
  16. Lý Thường Kiệt là người như thế nào ? Và ông đã làm gì ? Dưới thời Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt, đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống.
  17. Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai(1075-1077) Tìm hiểu bài: Bài học: 1)Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân Dưới thời Lý, bằng trí Tống xâm lược: thông minh và lòng dũng - Để phá tan âm mưu xâm lược nước ta của cảm nhân dân ta dưới sự nhà Tống. chỉ huy của Lý Thường 2) Trận chiến trên sông như Nguyệt: Kiệt, đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống.
  18. Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai(1075-1077) Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Dịch thơ Sông núi nước Nam Sông núi nước Nam vua Nam ở, Rành rành định phận ở sách trời. Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
  19. Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai(1075-1077) Tìm hiểu bài: Bài học: 1)Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân Dưới thời Lý, bằng trí Tống xâm lược: thông minh và lòng dũng - Để phá tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. cảm nhân dân ta dưới sự 2) Trận chiến trên sông như Nguyệt: chỉ huy của Lý Thường 3) Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên Kiệt, đã bảo vệ được nền nhân thắng lợi: độc lập của đất nước trước sự xâm lược của Đọc thầm SGK từ Sau hơn ba tháng nhà Tống. nước Đại Việt được giữ vững.
  20. Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. Quân Tống chết quá nửa, số còn lại tinh thần suy sụp và phải rút về nước. Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
  21. Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai(1075-1077) Tìm hiểu bài: Bài học: 1)Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân Dưới thời Lý, bằng trí Tống xâm lược: thông minh và lòng dũng - Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. cảm nhân dân ta dưới sự 2) Trận chiến trên sông như Nguyệt: chỉ huy của Lý Thường 3) Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên Kiệt, đã bảo vệ được nền nhân thắng lợi: độc lập của đất nước - Quân Tống chết quá nửa, nền độc lập nước ta được trước sự xâm lược của giữ vững. nhà Tống.
  22. Vì sao nhân dân ta giành được chiến thắng vẻ vang trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? Nhân dân ta giành được chiến thắng vẻ vang trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai vì có một lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc, bên cạnh đó có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
  23. Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai(1075-1077) Tìm hiểu bài: Bài học: 1)Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân Tống Dưới thời Lý, bằng trí xâm lược: thông minh và lòng dũng -Để phá tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. cảm nhân dân ta dưới sự 2) Trận chiến trên sông như Nguyệt: chỉ huy của Lý Thường 3) Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên Kiệt, đã bảo vệ được nền nhân thắng lợi: độc lập của đất nước - Quân Tống chết quá nửa, nền độc lập nước ta được trước sự xâm lược của giữ vững. - Có lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm ý nhà Tống. chí quyết tâm đánh giặc .
  24. Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2013. Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) Đền thờ Lý Thường Kiệt tại xã Ngọ Xá, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá.
  25. TƯỢNG ĐÀI LÝ THƯỜNG KIỆT LÝ THƯỜNG KIỆT ÑEÀN THÔØ LYÙ THÖÔØNG KIEÄT
  26. 1 Đ Ó NN G B È 2 HH A I 3 Q U Â N L ƯƯ Ơ N G 4 S Ô N G C Ầ U 5 G I Ả N G H Ò A 6 Q U Á C H Q UU Ỳ 7 T H Á O C H Ạ Y L Ý T H Ư Ờ N G K I ỆỆ T 8 TT Ố N G 9 3/ Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân 8/Vị5/2/4/ ĐâyĐểHiện tướng mởlà nay, cuộc tàilối tên giỏi thoátkháng con của cho sôngchiến nước giặc, diễn chống ta raLý chỉ trậnquân Thường huy tuyến xâm trận 9/71/Quách /KhiếpbấtTên ngờ của đảm đánhQuỳ6/Ai quân trước chovàochỉ xâm sựhuyquânnơi tấn lượctậpquân làmcông trung phươngTống?gì của để n quânàvượto của Bắc ta,sông nhà giặc ? chiếnđãlượcphòng làm phòngnhà gìchống Tống? tuyến quân lần thứ sôngxâm mấy lượcNhư ? Tống Nguyệt lần làhai ai? ? tiếnKiệtTống đánh đã ? chủnước động ta lần làm thứ gì hai ? ?
  27. Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai(1075-1077) Tìm hiểu bài: Bài học: 1)Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân Tống Dưới thời Lý, bằng trí xâm lược: thông minh và lòng dũng -Để phá tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. 2) Trận chiến trên sông như Nguyệt: cảm nhân dân ta dưới sự 3) Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên chỉ huy của Lý Thường nhân thắng lợi: Kiệt, đã bảo vệ được nền - Quân Tống chết quá nửa, nền độc lập nước ta được độc lập của đất nước giữ vững. trước sự xâm lược của - Có lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm ý nhà Tống. chí quyết tâm đánh giặc .