Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 15: Nước ta cuối thời Trần - Trường Tiểu học Kim Giang

ØKhi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ?

üKhi giặc mạnh vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu,vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta.

ppt 23 trang Thu Yến 19/12/2023 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 15: Nước ta cuối thời Trần - Trường Tiểu học Kim Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_bai_15_nuoc_ta_cuoi_thoi_tran_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 15: Nước ta cuối thời Trần - Trường Tiểu học Kim Giang

  1. Lịch sử ➢ Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? ✓ Khi giặc mạnh vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu,vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta.
  2. Lịch sử KIỂM TRA BÀI CŨ: ➢ Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này? ✓ Vì nhân dân ta đoàn kết, quyết tâm đánh giặc, lại có kế sách đánh hay.
  3. Lịch sử Bài 15:
  4. Lịch sử NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN HOẠT ĐỘNG 1:TÌNH HÌNH NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN Đọc SGK “từ đầu đến xin từ quan” Trao đổi theo nhóm đôi ( 5 phút) ➢ Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào? ➢ Trước tình hình đó nhân dân và quan lại đã có phản ứng gì? ➢ Ai là người đã dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước?
  5. Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào? ✓ Vua quan nhà Trần chỉ mải ăn chơi, vơ vét, bóc lột của dân để làm giàu, không còn quan tâm đến tình hình đất nước. ✓ Cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực. Trước tình hình đó nhân dân và quan lại đã có phản ứng gì? ✓ Nhân dân nổi dậy đấu tranh, một số quan lại bất bình và xin từ chức. Ai là người đã dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước? ✓ Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường vua.
  6. Chu Văn An là một thầy giáo có tài nhưng cương nghị, thẳng thắn, sửa mình trong sạch, không cầu lợi và là một đại quan nhà Trần. Ông được mời vào dạy cho các thái tử ở Văn Miếu Quốc Tử Giám. Nhiều lần ông khuyên can nhà vua và dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước nhưng vua không nghe ,ông xin từ quan về ở núi Kiệt Đặc, huyện Chí Linh, Hải Dương và mở trường dạy học. Khi ông mất, nhà vua sai quan đến tế và ban tặng tên thụy là Văn Trình, thời gian sau lệnh cho ông được thờ trong Văn Miếu – Quốc Tử Chu Văn An Giám. (1292-1370)
  7. Đền thờ Chu Văn An
  8. TƯỢNG THỜ CHU VĂN AN
  9. Lịch sử NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN Từ giữa thế kỉ XIV, nhà Trần bước vào thời kì suy yếu.Vua quan không quan tâm tới dân. Dân oán hận, nổi dậy khởi nghĩa.
  10. Lịch sử: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN HOẠT ĐỘNG 2: NHÀ HỒ THAY THẾ NHÀ TRẦN Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác công việc Đọc trịthầm vì nước phần ta cònnữa haylại củakhông? bài ✓ Nhà Trần suy tàn, không còn đủ sức để gánh vác công việc trị vì đất nước, cần có một triều đại khác để thay thế.
  11. Đánh dấu X vào ô vuông trước những câu em chọn Câu 1: a) Triều đại nhà Trần chấm dứt năm nào? Năm 1300 X Năm 1400 Năm 1500 b) Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào? Nhà lê Nhà Lý X Nhà Hồ
  12. Đánh dấu X vào ô vuông trước những câu em chọn Câu 2: Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn? Thay thế quan cao cấp của Nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thương xuyên xuống thăm dân. Quy định lại số ruộng đất, nô tỳ của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước. Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân. X Tất cả các ý kiến trên
  13. Đánh dấu X vào ô vuông trước những câu em chọn Câu 3: Hành động truất quyền của vua Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân. Đúng hay sai? Hợp với long dân. Vì lúc đó,nhà Trần lao vào ăn chơi hưởng lạc. Hợp với lòng dân. Vì lúc đó, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm lược. Hợp với lòng dân. Vì lúc đó, cần có triều đại khác thay thế nhà Trần gánh vác giang sơn. X Cả 3 ý trên đều đúng.
  14. NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN Lịch sử: Hoạt động 1. Tình hình nước ta cuối thời Trần Hoạt động 2. Nhà Hồ thay thế nhà Trần *Sự kiện: Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly đứng đầu lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa), đổi tên nước là Đại Ngu.
  15. Hồ Quý Ly là một vị quan đại thần có tài trong triều đình nhà Trần, thoát chết sau vụ mưu sát. Ông sinh năm 1336 và mất năm 1407 HỒ QÚY LY 1336 - 1407
  16. 27/6 công nhận di sản VHTG THÀNH TÂY ĐÔ CỦA NHÀ HỒ (Thanh Hoá)
  17. Bên trong tường thành
  18. Đầu phượng thời Hồ Gạch lát nền thời Hồ Rồng đá thời nhà Hồ Đầu hổ thời nhà Hồ
  19. Tờ giấy bạc đầu tiên thay thế tiền vàng thời Hồ Quý Ly 19
  20. Đánh dấu X vào ô vuông trước những câu em chọn Câu 4: Theo em, vì sao nhà Hồ lại không chống được quân xâm lược nhà Minh? Do nhà Hồ đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ, dựa vào sức mạnh toàn dân. X Do nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, chưa đủ thời gian thu phục lòng dân. Do Hồ Quý Ly đứng đầu lên thay nhà Trần, xây dựng thành Tây Đô.
  21. GHI NHỚ Từ giữa thế kỉ XIV, nhà Trần bước vào thời kì suy yếu.Vua quan không quan tâm tới dân. Dân oán hận,nổi dậy khởi nghĩa. Năm 1400, Hồ Quý Ly nhân cơ hội đó đã truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ. Không chống nổi quân xâm lược, nhà Hồ sụp đổ. Đất nước ta bị nhà Minh đô hộ.
  22. TRÒ CHƠI : “AI NHANH- AI ĐÚNG” Có 7 từ hàng ngang và một ô hàng dọc (từ khóa) Từng bạn chọn một hàng ngang và trả lời câu hỏi tương ứng, sao cho số chữ trong câu trả lời tương đúng với số ô hàng ngang đã chọn. Ai trả lời nhanh và đúng nhất từ khóa sẽ được thưởng một phầ thưởng đặc biệt.
  23. Ai làTên người vị vua đã bdângắt đầ xớu th xinời chémkỳ suy 7 ttênàn NămViCôngAiNhàệcPhần đã l1406à mHồtruất tr củngcì nhủquânthay angôi Hquân cố ồ thế nàovua Qukiến stiền ựTrầnýsang thức Lykiên vàng để hxâm ợ clậppố bằng vc lượclênớủia lnhànhò tiền ngnướcà Hồ?dânH gì?ồ ta? Quan của nhcuốià Tr thờiần Trần? C H U V Ă NN A N 1 2 HHỒ Q U Ý L Y 3 T H AÀ̀ N H T Â Y Đ Ô 4 TT I Ề N G I Ấ Y 5 T RR U Ấ T N G Ô I 6 T R ÂẦ̀ N D Ụ T Ô N G 7 Q U Â NNM I N H 23