Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Trường Tiểu học Tây Tựu A

Giai đoạn 3 : Buổi đầu độc lập

             (Từ năm 938 đến năm 1009)

Buổi đầu độc lập của nước ta gắn với các triều đại Ngô – Đinh –Tiền Lê. Thời kì này nhân dân ta đã phải đấu tranh để bảo vệ nền độc lập và thống nhất của đất nước.

pptx 40 trang Thu Yến 16/12/2023 1660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Trường Tiểu học Tây Tựu A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_4_dinh_bo_linh_dep_loan_12_su_quan_tru.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Trường Tiểu học Tây Tựu A

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 4C
  2. Lịch sử Kiểm tra bài cũ - Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào? Do ai lãnh đạo? - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
  3. Khoảng năm 700 Năm 179 C N Năm 938 Năm 1009 Giai đoạn 1: Giai đoạn 2: Giai ®o¹n 3 Buổi đầu dựng Hơn một nghìn năm đấu Buæi ®Çu nước và giữ tranh giành lại độc lập ®éc lËp nước
  4. Giai đoạn 3 : Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009) Buổi đầu độc lập của nước ta gắn với các triều đại Ngô – Đinh –Tiền Lê. Thời kì này nhân dân ta đã phải đấu tranh để bảo vệ nền độc lập và thống nhất của đất nước.
  5. Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
  6. 1)Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất Đọc phần chữ nhỏ SGK trang 25
  7. 1)Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất -Triều đình lục đục, tranh nhau ngai vàng. - Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng bởi loạn 12 sứ quân. - Dân chúng đổ máu, ruộng đồng, làng mạc bị tàn phá. - Quân thù lăm le bờ cõi.
  8. (Tam Đái) (Tiên Du) (Hồi Hồ) (Siêu Loại) (Phong Châu) (Tế Giang) (Đường Lâm) (Bố Hải Khẩu) (Đỗ Động Giang) (Đằng Châu) (Tây Phù Liệt) (Bình Kiều) Lược đồ 12 sứ quân
  9. 2. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. a) Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh.
  10. 2. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Thảo luận a) Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh. nhóm 2 (3’) Trao đổi và tìm hiểu đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh. Gợi ý 1. Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu ? 2. Em biết gì về tuổi thơ của Đinh Bộ Lĩnh? 3. Ông là người như thế nào?
  11. Bản đồ các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ
  12. Em biết gì về tuổi thơ của Đinh Bộ Lĩnh? Đinh Bộ Lĩnh chơi trò đánh trận cờ lau
  13. Bông lau (cỏ lau)
  14. Ông là người như thế nào? Ông là người cương nghị, mưu cao và có chí lớn
  15. a) Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh. - Quê quán: Ở vùng Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình ngày nay) - Ông là người cương nghị, mưu cao và có chí lớn
  16. b) Công lao của Đinh Bộ Lĩnh Đọc SGK ( đoạn cuối) và trả lời câu hỏi 3 SGK.
  17. b) Công lao của Đinh Bộ Lĩnh - Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng ở vùng Hoa Lư - Ñem quaân ñi ñaùnh deïp caùc söù quaân - Thoáng nhaát ñöôïc giang sôn (năm 968)
  18. ? Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng. - Đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình
  19. 1) Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất - Triều đình lục đục, tranh giành ngai vàng. - Đất nước chia cắt 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích. - Ruộng đồng bị tàn phá. - Quân thù lăm le ngoài bờ cõi. 2) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân. - Năm 968 thống nhất giang sơn, lên ngôi Hoàng đế. 3) Tình hình đất nước sau khi được thống nhất
  20. Thảo luận nhóm 4 Làm phiếu bài tập (4’) So sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất Trước khi Thời gian Sau khi thống nhất Các mặt thống nhất - Đất nước - Triều đình - Đời sống của nhân dân
  21. Tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất Thời gian Sau khi thống nhất Các mặt Trước khi thống nhất - Đất nước - Bị chia thành 12 - Quy về một mối vùng -Triều đình - Lục đục - Được tổ chức lại quy củ - Đời sống - Làng mạc, đồng - Đồng ruộng trở của nhân ruộng bị tàn phá, lại xanh tươi, dân dân nghèo khổ, ngược xuôi buôn đổ máu vô ích. bán
  22. Cảnh Hoa Lư thời “loạn 12 sứ quân” Cảnh Hoa Lư ngày nay
  23. 1) Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất - Triều đình lục đục, tranh giành ngai vàng. - Đất nước chia cắt 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích. - Ruộng đồng bị tàn phá. - Quân thù lăm le ngoài bờ cõi. 2) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân. - Năm 968 thống nhất giang sơn, lên ngôi Hoàng đế. 3) Tình hình đất nước sau khi được thống nhất - Đất nước thái bình - Nhân dân không còn lưu tán, họ trở về quê hương làm ruộng, đời sống dần dần ấm no.
  24. Tượng, đền thờ Đinh Bộ Lĩnh tại cố đô Hoa Lư
  25. Núi Mã Yên nơi vua Đinh Tiên Hoàng yên nghỉ Lăng mộ Đinh Tiên Hoàng
  26. Trường TH Đinh Tiên Hoàng Phố Đinh Tiên Hoàng
  27. Một số hình ảnh lễ hội, tưởng nhớ tới công ơn của vua Đinh Tiên Hoàng
  28. Trẻ em ngày nay tiếp nối truyền thống của Đinh Bộ Lĩnh vẫn chơi trò cờ lau tập trận
  29. Trò chơi: Kiệu tay
  30. Trò chơi: Kiệu tay
  31. Ghi nhớ Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến gây nên trong hơn hai mươi năm. Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968)
  32. 1 ?N ?I ?N H?H ?B ?I ?N ?H 2 ?D ?E ?P ?L O?O A? ?N 3 T? H? A? I? B? I? N? H? 4 C? O? C? H? I? L? ?¥ ?N 5 ?L ?O ?A ?N ?1 ?2 ?S? Ư?¦ ?Q ?U Â? ?N 45 3.Có1 Có12. Có Có8 chữ8 8 Ôchữ chữ cáichữ cái: :cáiĐinh :Sau Sau: đây khiBộ khi LĩnhlàNgô lên quê Quyền làngôi hươngngười Đinh mất như của, Bộtình thế 2. Có 7 chữ cái: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? Lĩnhhình đặt nướcĐinhniên hiệunàota Bộ như? nước Lĩnh thế tanào là? gì ?
  33. Chúc các em chăm ngoan, học giỏi kÝnh c h ó c q u ý t h Ç y c « m ¹ n h k h o Î
  34. Đinh Bộ Lĩnh Được nhân Quê ở Gia Viễn Ninh Bình. dân yêu mến. Có công dẹp loạn Là người cương 12 sứ quân. nghị, mưu cao, có chí lớn. Là người có tài chỉ huy quân sự .
  35. Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2010 Lịch sử: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 1/ Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất: - Triều đình lục đục, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng. Suy nghĩ gì? 2/ Công lao của Đinh Bộ Lĩnh: - Xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. - Thống nhất đất nước (năm 968). - Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình. - Mang lại cho nhân dân cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
  36. 1/ Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất: - Đọc phần chữ nhỏ SGK – trang 25, ®o¹n tõ “Ng« QuyÒn *TriÒu TriÒu ® ×®l¨×nhmnh len:íc x©mlôc ta ®ôc,nhlîc” thÕ tranh. nµo? nhau ngai vµng. *§ §ÊtÊt n ícníc ra: sao?bÞ chia c¾t thµnh 12 vïng. §* êi§êi sèng sèng cña cña nh©nDanh nh©n d©ns¸ch d©n ta ®Þa tanh :bµn khæthÕ cña nµo? cùc, 12 ®æsø qu©nm¸u v« nghÜa. Ruéng*Ng« Ruéng X¬ng ®ång ®ångXÝ- ë raThanh: sao?bÞ tµn Ho¸ ph¸. KiÒu C«ng H·n – ë Phó Thä *TrongKiÒu Qu©n ThuËn khi thï –®ã,: ë®ang Phó qu©n Thä l¨ m thï le ë x©m ngoµi l îc. NguyÔn bê câi Khoan ®ang – cãë VÜnh ý ®å Phóc g×? Ng« NhËt Kh¸nh – ë Hµ T©y NguyÔn Thñ TiÖp – ë B¾c Ninh Lý Khuª - ë B¾c Ninh L÷ §êng – ë Hng Yªn NguyÔn Siªu – ë Hµ Néi §ç C¶nh Th¹c – ë Hµ T©y Ph¹m B¹ch Hæ – ë Hng Yªn TrÇn L·m – ë Th¸i B×nh
  37. Hình ảnh Đinh Bộ Lĩnh thời niên thiếu đã đi vào thơ ca tuổi trẻ Việt Nam từ thời tiểu học : “Bé thì chăn nghé, chăn trâu Trận bày đã lấy bông lau làm cờ Lớn lên xây dựng cơ đồ Mười hai sứ tướng bây giờ đều thua”