Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Nước Âu Lạc - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B
2. Sự phát triển của nước Âu Lạc
-Nông nghiệp:
-Lưỡi cày đồng được dùng phổ biến, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá,săn bắt phát triển.
-Thủ công nghiệp:
Làm gốm, dệt, đồ trang sức, đóng thuyền,…phát triển.
Xây dựng, luyện kim phát triển.
Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Nước Âu Lạc - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_4_nuoc_au_lac_truong_tieu_hoc_co_nhue.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Nước Âu Lạc - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B
- • Kiểm tra bài cũ: 1. Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Ở khu vực nào trên đất nước ta. 2. Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt.
- NƯỚC ÂU LẠC ? Điểm giống nhau về đời sống của Lạc Việt và Âu Việt Hãy đọc thầm phần chữ nhỏ trang 15 từ “Ở vùng núi . . . hòa hợp với nhau.”
- Ven sông Hồng, từ Ba Vì (Hà Tây) đến Việt Trì (Phú Thọ).
- 1. Sự ra đời của nước Âu Lạc Hãy đọc thầm từ năm 218 TCN . . . (Đông Anh, Hà Nội ngày nay) Cặp đôi trao đổi và nêu sự ra đời của nước Âu Lạc.
- 1. Sự ra đời của nước Âu Lạc Thục Phán lãnh đạo người Âu Việt và Lạc Việt đánh lui giặc Tần. Dựng nên nước Âu Lạc. Đặt tên nước Âu Lạc Xưng An Dương Vương Kinh đô đóng ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay)
- Phú Thọ Cổ Loa
- NƯỚC ÂU LẠC 1. Sự ra đời của nước Âu Lạc 2. Sự phát triển của nước Âu Lạc NHÓM 4 HS hai bàn tạo thành nhóm tìm ra sự phát triển của nước Âu Lạc. + Về Nông nghiệp: + Về Thủ công nghiệp: + Về Quốc phòng:
- NƯỚC ÂU LẠC 1. Sự ra đời của nước Âu Lạc 2. Sự phát triển của nước Âu Lạc - Nông nghiệp: -Lưỡi cày đồng được dùng phổ biến, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá,săn bắt phát triển. -Thủ công nghiệp: - Làm gốm, dệt, đồ trang sức, đóng thuyền, phát triển. - Xây dựng, luyện kim phát triển. - Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo. -Quốc phòng: - Chế tạo ra nỏ bắn nhiều mũi tên. Xây thành Cổ Loa
- SƠ ĐỒ KHU THÀNH CỔ LOA Vòng thành ngoại Vòng thành trung Vòng thành nội
- Em có nhận xét gì về Thành Cổ Loa của nước Âu Lạc vào thế kỉ III- II TCN? Thành là công trình lao động sáng tạo có qui mô lớn nhất của Âu Lạc. Thành vừa là kinh đô vừa là thành quân sự bảo vệ an ninh quốc gia . ( Dân số Âu Lạc chỉ có khoảng 1 triệu người, đắp được 3 vòng thành đó là một kì công )
- VŨ KHÍ CỔ LOA MŨI GIÁO DAO GĂM, KIẾM
- CẦU VỰC HÀNG VẠN MŨI TÊN ĐỒNG ĐƯỢC TÌM THẤY Ở PHÍA NAM THÀNH CỔ LOA ( CẦU VỰC )
- Em có nhận xét gì về quân đội thời Âu Lạc? LẪY NỎ CỔ LOA
- NAM VIỆT ÂUNhà Triệu LẠC thống trị CỔ LOA
- ? Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương? * Nguyên nhân thất bại: - Do chủ quan nên mắc mưu kẻ thù. - Nội bộ chia rẻ, nhân dân không ủng hộ ? Theo em sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì? * Bài học kinh nghiệm: Phải luôn cảnh giác với kẻ thù Phải xây dựng khối đoàn kết dân tộc, dựa vào sức mạnh toàn dân để đánh giặc
- Đền thờ An Dương Vương
- NƯỚC ÂU LẠC 1. Sự ra đời của nước Âu Lạc Thục Phán lãnh đạo người Âu Việt và Lạc Việt đánh lui giặc Tần. Dựng nên nước Âu Lạc. Đặt tên nước Âu Lạc Xưng An Dương Vương Kinh đô đóng ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay) 2. Sự phát triển của nước Âu Lạc -Lưỡi cày đồng được dùng phổ biến, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá,săn bắt phát triển. -Kĩ thuật chế nỏ bắn nhiều mũi tên và việc xây dựng thành Cổ Loa Năm 179 TCN Triệu Đà đã chiếm được Âu Lạc