Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Tiết 7: Chiến thắng bạch đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) - Trường Tiểu học Kim Giang
- Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm thị xã Sơn Tây, Hà Tây
(nay là Hà Nội)
- Ông là người có tài, yêu nước
- Ngô Quyền là con rể của Dương Đình Nghệ (người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa năm 931)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Tiết 7: Chiến thắng bạch đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) - Trường Tiểu học Kim Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_4_tiet_7_chien_thang_bach_dang_do_ngo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Tiết 7: Chiến thắng bạch đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) - Trường Tiểu học Kim Giang
- LỊCH SỬ - LỚP 4 TIẾT 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (năm 938)
- TRẬN BẠCH ĐẰNG NĂM 938 (Tranh trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử)
- - Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm thị xã Sơn Tây, Hà Tây (nay là Hà Nội) - Ông là người có tài, yêu nước - Ngô Quyền là con rể của Dương Đình Nghệ (người Tượng Ngô Quyền lãnh đạo cuộc khởi nghĩa năm (Hải Phòng) 931)
- BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HÀ NỘI
- Câu hỏi thảo luận 1. Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu, vào thời gian nào? 2. Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? 3. Kết quả trận đánh ra sao? 4. Kể lại diễn biến trận đánh.
- 1. Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
- Sông Bạch Đằng (tỉnh Quảng Ninh) ngày nay
- 2. Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? - Ngô Quyền lãnh đạo quân dân ta, lợi dụng thủy triều lên xuống, nhử giặc vào bãi cọc, đánh tan quân giặc.
- (Tr 8- SGK)
- Những dấu tích cọc gỗ trong trận Bạch Đằng còn lại.
- 3. Kết quả trận đánh ra sao? 4. Kể lại diễn biến trận đánh.
- (Tr 8- SGK)
- Ghi nhớ Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử quân giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938 ). Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
- Đền thờ Ngô Quyền ở xã Lăng Ngô Quyền ở xã Đường Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) Lăng được xây kiểu nhà bia có mái che, cao khoảng 1,5m. Giữa lăng là ngai, trong có bia đá ghi bốn chữ Hán “Tiền Ngô Vương Lăng” (Lăng mộ Vua Ngô Quyền). Đặc biệt, trong quần thể đền và lăng Ngô Quyền, 18 cây duối cổ - tương truyền là nơi Ngô Quyền buộc voi, ngựa - đã được công nhận là “Cây di sản” cấp quốc gia.
- Tượng Ngô Quyền
- TRÒTRÒ CHƠI: CHƠI: Ô Ô CHỮ CHỮ KỲ KỲ DIỆU DIỆU 1 T H Ấ T BB Ạ I 2 C Ổ L O AẠ 33 C Ọ C G Ỗ 44 T HH Ủ Y T R I Ề U 5 Đ Ư Ờ N G L Â M 6 B ẰẮ C 7 N G Ô Q U Y Ề N 8 H O Ằ N G T H Á O
- Câu 1 Đây là ô chữ gồm có 7 chữ cái: Hậu quả mà quân Nam Hán phải nhận khi sang xâm lược nước ta năm 938.
- Câu 2 Đây là ô chữ gồm có 5 chữ cái: Ngô Quyền chọn nơi này làm kinh đô
- Câu 3 Đây là ô chữ gồm có 5 chữ cái: Loại vũ khí làm thủng thuyền của giặc trên sông Bạch Đằng.
- Câu 4 Đây là ô chữ gồm có 9 chữ cái: Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng thiên nhiên này để đánh giặc.
- Câu 5 Đây là ô chữ gồm có 8 chữ cái: Quê hương của Ngô Quyền.
- Câu 6 Đây là ô chữ gồm có 3 chữ cái: Quân Nam Hán đến từ phương nào?
- Câu 7 Đây là ô chữ gồm có 8 chữ cái: Người lãnh đạo trận Bạch Đằng năm 938 ?
- Câu 8 Đây là ô chữ gồm có 9 chữ cái: Tướng giặc tử trận ở sông Bạch Đằng.
- Chóc c¸c em ch¡m ngoan, häc giái !