Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) - Đoàn Minh Thiện
v Mục tiêu:
1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám.
2. Các biện pháp để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo.
3. Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo.
1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám.
Đọc thầm sách giáo khoa, trang 24, từ đầu đến “nghìn cân treo sợi tóc”. Thảo luận câu hỏi:
Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta gặp những khó khăn gì?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) - Đoàn Minh Thiện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_5_bao_ve_chinh_quyen_non_tre_truong_ki.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) - Đoàn Minh Thiện
- CHÀ NGƯỜI THỰC HIỆN: Đoàn Minh Thiện Minh Đoàn HIỆN: THỰC NGƯỜI O M Ừ N G 3 5 N Ă M N G À Y N H À G I Á O V I Ệ T N A 1 M 1 - 2 0
- BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ, TRƯỜNG KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954)
- Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO ❖ Mục tiêu: 1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám. 2. Các biện pháp để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo. 3. Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo.
- Nhaân daân Nam Boä trong nhöõng ngaøy ñaàu khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp ( 9/ 1945 )
- Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO 1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám. Đọc thầm sách giáo khoa, trang 24, từ đầu đến “nghìn cân treo sợi tóc”. Thảo luận câu hỏi: Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta gặp những khó khăn gì?
- Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO 1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám. - Giặc ngoại xâm - Nạn đói (Giặc đói) Nghìn cân treo sợi tóc - Nạn dốt (Giặc dốt)
- Hơn 1 vạn quân Anh tiến vào miền Nam năm 1945
- Sống20 v ngắcạn quaân ngoải Tưởtrongng tiế nạnn ra đói Bắ c1945 năm 1945
- Nạn đói cuối năm – đầu năm 1945 NgQuaânưêi chÕt Anh ®ãi ñeán kh«ng Saøi GoønkÞp ch«n 9/1945 1945
- Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO 1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám. - Giặc đói - Giặc dốt - Giặc ngoại xâm 2. Các biện pháp để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo.
- Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO 1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám - Giặc ngoại xâm - Giặc đói - Giặc dốt 2. Các biện pháp để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo. Đọc thầm nội dung SGK từ: “Để cứu đói” hết bài, kết hợp với vốn hiểu biết của mình để thảo luận: - Đảng và Chính phủ đã lãnh đạo nhân dân ta làm gì để: a) Chống giặc đói ? b) Chống giặc dốt ? c) Giải quyết khó khăn về tài chính ? d) Chống giặc ngoại xâm ?
- Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO HìnhLễBé phát 2 . ®éiNhân động gióp dân cứugópd©n gạo đóis¶n chống tại xuÊt Nhà “giặc hát đói” lớn(10-1945) Hà Nội
- Phaùt ñoäng phongLớp traøo Bình choáng dân naïn học thaát vụ hoïc ôû Haø Noäi 1945 Hồ Chủ tịch thăm lớp bình dân học vụ.
- Bác Hồ kí hiệpBác định Hồ Sơ phát bộ vớiđộng Chính “Quỹ phủ Độc Pháp Lập” ngày 6-3-1946
- 2. Các biện pháp để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo. a) Chống giặc đói: - Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm, -Đắp đoạn đê bị vỡ, chia ruộng cho dân nghèo, tăng gia sản xuất b) Chống giặc dốt: - Mở lớp học Bình dân học vụ ở khắp nơi - Xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách tới trường c) Giải quyết về tài chính: -Lập Quỹ đảm phụ quốc phòng, Quỹ độc lập, Tuần lễ vàng để quyên góp xây dựng đất nước d) Chống giặc ngoại xâm: - Ngoại giao khéo léo để đẩy quân Tưởng về nước - Hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
- Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO 3. Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo - Chứng tỏ tinh thần yêu nước và sức mạnh đoàn kết của nhân dân ta. -Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng.
- Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO Ghi nhớ Trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách mạng non trẻ đã vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.