Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B
Thảo luận nhóm :
* Chia sẻ với các bạn trong nhóm những thông tin, tư liệu mà em tìm
hiểu được về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
Thân phụ của Nguyễn Tất Thành là cụ Nguyễn Sinh Sắc ( 1863-1929 )
Thân mẫu của Nguyễn Tất Thành là cụ Hoàng Thị Loan ( 1868-1900 )
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_5_quyet_chi_ra_di_tim_duong_cuu_nuoc_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B
- B¸c hå la Mét bao T×nh lípyªu 5A2
- Nguyễn Tất Thành Chủ Tịch: Hồ Chí Minh
- * Chia sẻ với các bạn trong nhóm những thông tin, tư liệu mà em tìm hiểu được về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
- Làng Sen quê nội Bác Hồ Hoàng Trù quê ngoại Bác Hồ
- Thân phụ của Nguyễn Tất Thân mẫu của Nguyễn Tất Thành là cụ Nguyễn Sinh Sắc Thành là cụ Hoàng Thị Loan ( 1863-1929 ) ( 1868-1900 )
- Thảo luận nhóm đôi: Vì sao Nguyễn Tất Thành muốn ra đi tìm con đường cứu nước mới?
- Phan Đình Phùng, Do nông dân tự Hoàng Hoa Thám: phát nên, đấu tranh nhỏ lẻ nênthất bại. Dựa vào Nhật Phan Bội Châu: đánh Pháp là Thất bại nguy hiểm. Yêu cầu người Pháp Làm cho nước ta giàu Phan Châu Trinh: có,văn minh là không thể thực hiện được.
- 01- 9 - 1858 19 - 5 - 1890 Khoảng 32 năm (Thực dân Pháp xâm lược và đô hộ)
- Người nông dân kéo cày thay trâu
- Phu xe kéo quan Tây
- * Em hãy chỉ trên lược đồ vị trí của Sài Gòn ? * Tại đây có bến cảng Nhà Rồng – Nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. Sài Gòn
- Bến cảng Sài Gòn vào đầu thế kỉ XX
- Bến Nhà Rồng ngày nay.
- Tàu Đô đốc La-tu –sơ Tờ -rê -vin
- Ghi nhớ: Năm 1911, với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
- KháchNguyễn sạnNguyễn ở Anh Ái QuốcnơiTất Bác Thành ở Đạisống hội vàở Quốc Pháplàm nghề tế năm Pháp cào 1916 tuyết