Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 7: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Trường THCS Thượng Cát

•1.Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm:

•- Cuộc đấu tranh trong giai đoạn đầu của giai cấp công nhân.

•- Tiểu sử của Các-Mác và Ăng-ghen, tiến trình ra đời của học thuyết Mác, nội dung cơ bản của học thuyết.

•- Sự phát triển của PT CN sau khi CN Mác ra đời và sự thành lập của Quốc tế thứ nhất.

•2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nắm được sự phát triển tất yếu của quy luật XH và Lịch sử.

•3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng tin vào ĐCS, vào CN Mác Lê-nin và chế độ XHCN.
ppt 44 trang Thu Yến 18/12/2023 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 7: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Trường THCS Thượng Cát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_7_phong_trao_cong_nhan_va_su_ra.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 7: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Trường THCS Thượng Cát

  1. BÀI 4 TIẾT 7 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC • 1.Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm: • - Cuộc đấu tranh trong giai đoạn đầu của giai cấp công nhân. • - Tiểu sử của Các-Mác và Ăng-ghen, tiến trình ra đời của học thuyết Mác, nội dung cơ bản của học thuyết. • - Sự phát triển của PT CN sau khi CN Mác ra đời và sự thành lập của Quốc tế thứ nhất. • 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nắm được sự phát triển tất yếu của quy luật XH và Lịch sử. • 3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng tin vào ĐCS, vào CN Mác Lê- nin và chế độ XHCN.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1: Vì sao Cách mạng cơng nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh?
  4. CÂU 1: Vì sao Cách mạng cơng nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh? - Cuộc Cách mạng tư sản đầu tiên giành được thắng lợi diễn ra ở Anh. - Do ngành len dạ phát triển, nên việc phát minh máy mĩc đầu tiên xuất phát từ ngành dệt.
  5. KIỂM TRA BÀI CŨ • Câu 2: • Nguyên nhân dẫn đến xâm lược của CNTB phương Tây đối với các nước Á, Phi? LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  6. Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến xâm lược của CNTB phương Tây đối với các nước Á, Phi? - Khi CNTB phát triển, vì vậy rất cần nhu cầu lớn về nguyên liệu và thị trường. - Vì các nước Á, Phi có mật độ dân số đông và có nguồn nguyên liệu giàu có đa dạng. LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  7. LỊCH SỬ 8 Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Tiết 7 I. PHONG TRÀO CƠNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 1. Phong trào đập phá máy mĩc và bãi cơng 2. Phong trào cơng nhân trong những năm 1838-1840
  8. Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Tiết 7 I. PHONG TRÀO CƠNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 1. Phong trào đập phá máy mĩc và bãi cơng Lao động trẻ em trong hầm mỏ của Anh “Tuổi chưa lao động, Ước gì ra nội cỏ êm, Tuổi vàng ấu thơ Kéo tràn một giấc cho quên nhọc nhằn. Mà sao em phải làm ngơ Vui vào cái buổi tầm tan, Bánh xe xưởng máy vật vờ quay quay. Về nhà lại cảnh nghèo nàn lo âu Nhớ cánh đồng vàng, bị trĩi tay Gục đầu, ngực mẹ xanh xao Cái thân nơ lệ mệt nhồi là em! Càng thêm lịng mẹ âu sầu tái tê LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG Nhê-cra-xốp _”Tiếng khĩc trẻ em”
  9. Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Tiết 7 I. PHONG TRÀO CƠNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 1. Phong trào đập phá máy mĩc và bãi cơng Lao động trẻ em trong hầm mỏ của Anh Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? - Sự phản kháng yếu ớt hoặc khơng cĩ. - Làm việc như người lớn nhưng trả lương thì thấp.
  10. Sử dụng lao động trẻ em trong nhà máy LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  11. (Máy mĩc làm cho lao động nhẹ nhàng, đơn giản, chứ khơng phải làm cho đời sơng người lao động được nhẹ nhàng thoải mái hơn. Bọn tư bản lợi dụng máy mĩc để tăng cường bĩc lột cơng nhân) “Lực lượng sản xuất máy mĩc làm cho lao động trở nên nhẹ nhàng và đơn giản ư? Bon tư bản nĩi: Hay lắm! Bây giờ ta cĩ thể thuê những cơng nhân khơng cĩ kiến thức, thuê cả đàn bà và trẻ em, thật là tiện lợi!” “Lực lượng sản xuất máy mĩc làm cho lao động trở nên nhẹ nhàng và đơn giản ư? Bon tư bản nĩi: Hay lắm! Bây giờ ta cĩ thể kéo dài ngày lao động đến 10, 12, 14, 16 thậm chí đến 18 giờ!” vào bất cứ một nhà máy sợi nào vào năm 1830 ở Anh, Đức hoặc Mỹ đều thấy cảnh tượng như sau: Đàn ơng và đàn bà đứng chen chúc nhau, cĩ cả trẻ em độ 12, 15 tuổi hoặc chỉ 5 và 4 tuổi giúp việc bên cạnh. Khơng khí dày đặc bụi bơng và bụi cát làm ai nấy đều ho và chảy nước mắt. Một em bé 7 tuổi ngủ gật vì nĩ đã làm việc 12 giờ liền. Mẹ nĩ chưa biết thì tên cai đã đánh thức đứa bé dậy. Bỗng một tiếng kêu thét. Một thiếu nữ mắt quầng sâu và ốm yếu, vì kiệt sức đã ngã vào máy đang chạy và bàn tay cơ bị nghiến nát. Tên cai đến và chửi inh ỏi, nào là như thế làm giảm số lãi, nào là máy phải ngừng chạy để lau chùi. Nĩ chửi mãi cho đến khi một cơ giá khác đến đứng máy thay cho người bị nạn. Trước cảnh tượng đĩ, rất nhiều người căm giận và cơng phẫn NhưngLÊ HỮU làm PHONG gì bây giờ?Họ trút nỗi căm hờn vào máy mĩc PTDTNT MANG YANG Urgen Kutsinxki_ “Từ cây gậy đến nhà máy tự động”
  12. Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Tiết 7 I. PHONG TRÀO CƠNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 1. Phong trào đập phá máy mĩc và bãi cơng - Nguyên nhân Tại sao cơng nhân đấu tranh chống tư sản? Do sự bĩc lột nặng nề của giai cấp tư sản. - Hình thức đấu tranh Vì sao trong cuộc đấu tranh Đập phá máy mĩc, đốt cơng chống tư sản, cơng nhân lại xưởng và bãi cơng đập phá máy mĩc? - Tổ chức đầu tiên của cơng Do nhân thức thấp kém, họ nhân tưởng rằng máy mĩc làm cho họ khổ. Cơng đồn
  13. Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Tiết 7 I. PHONG TRÀO CƠNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 1. Phong trào đập phá máy mĩc và bãi cơng - Nguyên nhân Tại sao cơng nhân đấu tranh chống tư sản? Do sự bĩc lột nặng nề của giai cấp tư sản. - Hình thức đấu tranh Vì sao trong cuộc đấu tranh Đập phá máy mĩc, đốt cơng chống tư sản, cơng nhân lại xưởng và bãi cơng đập phá máy mĩc? - Tổ chức đầu tiên của cơng Vai trị và nhiệm vụ của tổ nhân chức cơng Đồn ? Cơng đồn LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  14. Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Tiết 7 I. PHONG TRÀO CƠNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 2. Phong trào cơng nhân trong những năm 1830-1840 - Từ những năm 30-40 của TKXIX, giai cấp cơng nhân đã lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản. - Các cuộc đấu tranh tiêu biểu: LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  15. Lập niên biểu về phong trào cơng nhân 1830-1840 theo mẫu: Năm Nơi Lực lượng Hình thức Mục tiêu diễn ra đấu tranh đấu tranh đấu tranh 1831, 1834 1844 1839 đến 1847 Nhận xét LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  16. Lập niên biểu về phong trào cơng nhân 1830-1840 theo mẫu: Năm Nơi Lực lượng Hình thức Mục tiêu diễn ra đấu tranh đấu tranh đấu tranh 1831, Li-ơng Cơng nhân Khởi nghĩa - Địi thiết lập chế độ cộng hồ 1834 (Pháp) dệt vũ trang - Tăng lương, giảm giờ làm. 1844 Sơ-lê- Cơng nhân Khởi nghĩa - Chống sự hà khắc của chủ din dệt vũ trang xưởng và điều kiện lao động tồi (Đức) tệ. 1839 Anh Cơng nhân - Mít tinh, - Địi quyền phổ thơng bầu cử. đến và các tầng biểu tình -Tăng lương, giảm giờ làm. 1847 lớp lao cĩ tổ chức động khác Nhận xét Chủ yếu là Đấu tranh - Đấu tranh kinh tế + chính trị cơng nhân Quyết liệt - Đấu tranh chính trị rõ nét LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  17. Cơng nhân Anh đưa Hiến chương đến Quốc hội LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  18. Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Tiết 7 I. PHONG TRÀO CƠNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 2. Phong trào cơng nhân trong những năm 1830-1840 - Từ những năm 30-40 của TKXIX, giai cấp cơng nhân đã lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản. - Các cuộc đấu tranh tiêu biểu: - Kết cục: Thất bại Nguyên nhân thất bại? - Ý nghĩa: Đánh dấu sự trưởng thành Ý nghĩa? của phong trào cơng nhân, tạo tiền đề cho sự ra đời của lí LÊ HỮU PHONG luậnPTDTNT cách MANG mạng. YANG
  19. CỦNG CỐ BÀI HỌC 1. Hình thức đấu tranh buổi đầu của giai cấp cơng nhân quốc tế? A. Bãi cơng B. Phá máy, đốt cơng xưởng C. Khởi nghĩa vũ trang D. Mít tinh, biểu tình 1. Cuộc đấu tranh cĩ tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét? A. Khởi nghĩa của cơng nhân dệt Li-ơng (Pháp) năm 1831 B. Khởi nghĩa của cơng nhân dệt Li-ơng (Pháp) năm 1834 C. Khởi nghĩa của cơng nhân dệt Sơ-lê-din (Đức) năm 1846 D. LÊPhong HỮU PHONG trào hiến chương ở Anh PTDTNT MANG YANG
  20. CƠNG VIỆC VỀ NHÀ 1. Học bài (các câu hỏi SGK) 2. Chuẩn bị bài – Bài 4, phần II SỰ R A ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Gợi ý chuẩn bị bài: - Tiểu sử Mác và Enghen. - Nội dung cơ bản của Tuyên ngơn của Đảng cộng sản. - Vai trị của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào cơng nhân. LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  21. HẸN GẶP LẠI CÁC EM! LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  22. LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  23. LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  24. TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ HUYỆN MANG YANG – GIA LAI CHÀO TẤT CẢ CÁC EM! LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  25. BÀI 4 TIẾT 8 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ HỮU PHONG LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  26. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hình thức đấu tranh buổi đầu của giai cấp cơng nhân quốc tế? A. Bãi cơng B. Phá máy, đốt cơng xưởng C. Khởi nghĩa vũ trang D. Mít tinh, biểu tình 2. Cuộc đấu tranh cĩ tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét? A. Khởi nghĩa của cơng nhân dệt Li-ơng (Pháp) năm 1831 B. Khởi nghĩa của cơng nhân dệt Li-ơng (Pháp) năm 1834 C. Khởi nghĩa của cơng nhân dệt Sơ-lê-din (Đức) năm 1846 D. Phong trào hiến chương ở Anh 3. Ý nghĩa của phong trào cơng nhân quốc tế nửa đầu TK XIX? Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào cơng nhân, LÊ HỮU PHONG tạoPTDTNT tiền MANG đề YANG cho sự ra đời của lí luận cách mạng.
  27. LỊCH SỬ 8 Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Tiết 8 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 1. Mác và Ăng-ghen 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngơn của Đảng Cộng sản” 3. Phong trào cơng nhân từ 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG LÊ HỮU PHONG
  28. Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Tiết 8 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 1. Mác và Ăng-ghen Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ Mác nổi tiếng thơng minh; năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ triết học. Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa cộng tác với các báo cĩ khuynh hướng cách mạng. Bị trục xuất khỏi Đức, năm 1843, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và tham gia phong trào cách mạng ở Pháp. LÊ HỮUC.Mác PHONG (1818-1883) PTDTNT MANG YANG
  29. Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Tiết 8 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 1. Mác và Ăng-ghen Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu cĩ ở thành phố Bác-men, thuộc vùng cơng nghiệp phát triển nhất của Đức thời đĩ. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản, ơng tỏ ra khinh ghét chúng. Năm 1842, ơng sang Anh và đi sâu tìm hiểu nỗi thống khổ của những người cơng nhân, cơng bố nhiều bài viết, trong đĩ cĩ cuốn “Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh”. Ph.LÊ HỮUĂng-ghen PHONG (1820-1895) PTDTNT MANG YANG
  30. C.Mác (1818-1883) Ph. Ăng-ghen (1820-1895) “Giai cấp vơ sản được vũ trang “Giai cấp vơ sản khơng chỉ là nạn nhân bằng lý luận cách mạng sẽ đảm của chủ nghĩa tư bản mà cịn là lực đương sứ mệnh lịch sử giải lượng cĩ thể đánh đổ sự thống trị của phĩng lồi người khỏi ách áp giai cấp tư sản và tự giải phĩng khỏi bức bĩc lột”. mọi sự xiềng xích”. Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen? Đều thấy được vai trị của giai cấp vơ sản là lực lượng giải phĩng lồi người, giải phĩng giai cấp khỏi ách áp bức bĩc LÊlột HỮU của PHONG chủ nghĩa tư bản. PTDTNT MANG YANG
  31. Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Tiết 8 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngơn của Đảng cộng sản” - “Đồng minh những người cộng Chính đảng độc lập đầu sản” . tiên của giai cấp vơ sản - “Tuyên ngơn của Đảng Cộng quốc tế? sản” (1848) Cương lĩnh cách mạng của Đảng? Ai được uỷ nhiệm soạn thảo cương lĩnh? LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  32. Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Tiết 8 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngơn của Đảng cộng sản” - “Đồng minh những người cộng sản” . - “Tuyên ngơn của Đảng Cộng sản” (1848) + Nội dung cơ bản (SGK) + Ý nghĩa * Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội học (chủ nghĩa Mác). Trang bìa Tuyên ngơn của Đảng * Đánh dấu sự ra đời của chủ cộng sản, xuất bản lần đầu tiên tại nghĩaLÊ HỮU Mác. PHONG Anh tháng 2-1848 PTDTNT MANG YANG
  33. Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Tiết 8 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 3. Phong trào cơng nhân từ năm 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất - Phong trào cơng nhân từ 1848 Phong trào cơng nhân từ đến 1870 sau cách mạng 1848 đến - Hội liên hiệp lao động quốc tế 1870 cĩ nét gì nổi bật? (Quốc tế thứ nhất) (1864-1870) Giai cấp cơng nhân đã trưởng thành trong đấu tranh nhận thức rõ hơn về vai trị giai cấp mình và tinh thần đồn kết quốc tế của cơng nhân. LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  34. Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Tiết 8 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 3. Phong trào cơng nhân từ năm 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất - Phong trào cơng nhân từ 1848 đến 1870 - Hội liên hiệp lao động quốc tế (Quốc tế thứ nhất) (1864-1870) Quanh cảnh buổi lễ thành lập Quốc tế thứ nhất LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  35. Bài 4 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Tiết 8 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 3. Phong trào cơng nhân từ năm 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất - Phong trào cơng nhân từ 1848 Vai trị của Quốc tế thứ đến 1870 nhất đối với Phong trào - Hội liên hiệp lao động quốc tế cơng nhân quốc tế? (Quốc tế thứ nhất) (1864-1870) -Tiến hành truyền bá học thuyết Mác. - Là trung tâm đồn kết, thúc đẩy phong trào cơng nhân quốc tế. LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  36. CỦNG CỐ BÀI HỌC 1. Ai là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”? O.Crơm-oen M.Rơ-be-xpi-e C.Mác Ph. Ăng-ghen (1599-1658) (1758-1794) (1818-1883) (1820-1895) 2. Sự kiện nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác? A. Tuyên ngơn độc lập của Mỹ được cơng bố (1776) B. Tuyên ngơn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp được thơng qua (1789) C. Tuyên ngơn của Đảng cộng sản được cơng bố (1848) D. LÊQuốc HỮU PHONG tế thứ nhất thành lập (1864) PTDTNT MANG YANG
  37. CỦNG CỐ BÀI HỌC 3. Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vơ sản quốc tế? A. Đồng minh những người chính nghĩa. B. Đồng minh những người cộng sản. C. “Phong trào hiến chương” D. Quốc tế thứ nhất thành lập (1864) 4. Cơng lao của Mác? A. tham gia thành lập Đồng minh những người cộng sản. B. tham gia soạn thảo Tuyên ngơn của Đảng cộng sản, tạo ra vũ khí lý luận cách mạng của giai cấp cơng nhân- Chủ nghĩa Mác. C. Tham gia thành lập, lãnh đạo Quốc tế thứ nhất D. LÊTất HỮU cả PHONG A, B, C đều đúng. PTDTNT MANG YANG
  38. CƠNG VIỆC VỀ NHÀ 1. Học bài (các câu hỏi SGK) 2. Chuẩn bị bài – Bài 5 CƠNG XÃ PA-RI 1871 Gợi ý chuẩn bị bài: - Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của Cơng xã Pa-ri. - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cơng xã Pa-ri. LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  39. LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  40. LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  41. LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  42. LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  43. HẸN GẶP LẠI CÁC EM! LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG
  44. Chào tạm biệt! Chúc các em vui vẻ, chăm ngoan! Hẹn gặp lại các em! Bài soạn cĩ sử dụng tư liệu và hình ảnh của đồng nghiệp! LÊ HỮU PHONG PTDTNT MANG YANG