Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Tuần 26: Mở rộng vốn từ "Truyền thống" - Trường Tiểu học Khương Đình
1. Em hiểu từ truyền thống là dòng nào dưới đây?
Truyền thống có nghĩa là lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Tuần 26: Mở rộng vốn từ "Truyền thống" - Trường Tiểu học Khương Đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_luyen_tu_va_cau_khoi_5_tuan_26_mo_rong_von_tu_truy.ppt
Nội dung text: Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Tuần 26: Mở rộng vốn từ "Truyền thống" - Trường Tiểu học Khương Đình
- CÁNH CỬA THẦN KÌ
- Câu 1: Câu “ Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái chào thầy” từ “cung kính” có thể thay thế bằng từ nào sau đây? a.hiếu thảo b.kính cẩn Chúc mừng bạn ! c.kính trọng
- Câu 2: Những cặp từ nào sau đây có thể thay thế cho nhau? a.Thầy – trò b. Lễ phép – kiên trì Chúc mừng bạn ! c. Môn sinh – học sinh
- LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
- 1. Em hiểu từ truyền thống là dòng nào dưới đây? Truyềna. Phong tụcthống và tập có quán nghĩa của tổlà tiên,lối sốngông bà. và nếp nghĩ đã hình b. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều ngườithành ởtừ nhiều lâu địađời phương và được khác truyềnnhau. từ thế hệ này sang thế hệc. Lối khác sống. và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
- 2. Dựa vào nghĩa của tiếng truyền,xếp các từ trong ngoặc đơn thành 3 nhóm :
- a.Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau).
- b.Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.
- c. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.
- Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau). Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.
- 2. Dựa vào nghĩa của tiếng truyền,xếp các từ trong ngoặc đơn thành 3 nhóm : (truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống , truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng, truyền máu, truyền nhiễm)
- Truyền có nghĩa là trao truyền nghề, lại cho người khác truyền ngôi, (thường thuộc thế hệ truyền thống sau). Truyền có nghĩa là lan truyền bá, rộng hoặc làm lan rộng truyền hình, ra cho nhiều người biết. truyền tin, truyền tụng Truyền có nghĩa là nhập truyền máu, vào hoặc đưa vào cơ truyền nhiễm thể người.
- THỬ TÀI ĐẶT CÂU
- • Đặt câu: - Vua quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu. - Ông đã truyền bá nghề nuôi tôm cho bà con. - Bác sĩ đang truyền máu cho bệnh nhân.
- 3. Tìm trong đoạn văn ở bài tập 3 SGK trang 82 những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc :
- - Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc : các bạn gạch dưới 2 gạch. -Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc : các bạn gạch dưới 1 gạch.
- -Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc : các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Phan Thanh Giản, Hoàng Diệu .
- -Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc : nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
- Ai tinh mắt thế
- PHAN THANH GIẢN (1796 – 1867)
- Hình chụp năm 1863 nhân dịp ông sang Pháp để xin chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ
- MỘ PHẦN : PHAN THANH GIẢN
- HOÀNG DIỆU (1829 – 1882)
- Quân Pháp tấn công thành Hà Nội ngày 25-4-1882
- MŨI TÊN ĐỒNG CỔ LOA
- Vậy qua bài học hôm nay các bạn hiểu truyền thống là gì?
- Truyền thống có nghĩa là lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Làm bài 3 SGK trang 82. - Chuẩn bị bài “ Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết ”.