Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 7: Từ nhiều nghĩa - Nguyễn Thị Thanh Lương
Răng: Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn
Mũi: Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.
Tai: Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật có xương sống, dùng để nghe
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 7: Từ nhiều nghĩa - Nguyễn Thị Thanh Lương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_7_tu_nhieu_nghia_nguyen.ppt
Nội dung text: Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 7: Từ nhiều nghĩa - Nguyễn Thị Thanh Lương
- TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH Kính chào quý thầy cô về dự giờ lớp 5A4 GV: Nguyễn Thị Thanh Lương Năm học: 2020 - 2021
- * Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ về từ đồng âm.
- ĐÂY LÀ GÌ ?
- Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên R Ă N G hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật T A I dùng để nghe. M Ũ I Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống,dùng để thở và ngửi.
- Răng: Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn Mũi: Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi. Tai: Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật có xương sống, dùng để nghe
- Răng Nghĩa gốc Mũi Tai
- 2. Tìm nghĩa các từ in đỏ trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1 Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ? Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì ? Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ? Quang Huy
- -Răng của chiếc cào không nhai được như răng người -Mũi thuyền không để ngửi như mũi người được -Tai của cái ấm không dùng để nghe như tai người và động vật được
- Răng Nghĩa Mũi chuyển Tai
- 3.Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau?
- Nghĩa gốc Nghĩa chuyển NÐt nghÜa gièng nhau: ®Òu chØ vËt nhän, s¾c, s¾p ®Òu nhau thµnh hµng. NÐt nghÜa gièng nhau: Cïng chØ bé phËn nhän, nh« ra phÝa trưíc. NÐt nghÜa gièng nhau: Cïng chØ bé phËn mäc ở bªn, chìa ra như c¸i tai.
- Từ nhiều nghĩa Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Nghĩa chính của từ Nghĩa được suy ra từ nghĩa gốc
- II. GHI NHỚ: - Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. - Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
- 1. Cho các câu dưới đây. Gạch một gạch ( ) dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc; gạch hai gạch (=) dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa chuyển a) Mắt - Đôi mắt của bé mở to. - Quả na mở mắt. b) Chân - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - Bé đau chân. c) Đầu - Khi viết, em đừng ngoẻo đầu. - Nước suối đầu nguồn rất trong.
- * Bài 2: Các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của các từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
- lưỡi liềm tay quay cổ tay mũ lưỡi trai miệng bình lưng ghế
- Cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa: a) Chị Loan có cổ cao ba ngấn thật đẹp. Cổ b) Cổ tay bé Hoa vừa trắng lại vừa tròn. c) Bà kể cho em nghe câu chuyện cổ tích rất hay. - Từ đồng âm: + cổ cao và cổ tích + cổ tay và cổ tích (nghĩa hoàn toàn khác nhau) - Từ nhiều nghĩa: cổ cao và cổ tay (Có mối liên hệ với nhau: đều chỉ bộ phận nối liền các bộ phận khác lại với nhau)
- Ph©n biÖt tõ ®ång ©m vµ tõ nhiÒu nghÜa: Tõ ®ång ©m Tõ nhiÒu nghÜa Gièng nhau §äc gièng nhau, viÕt gièng nhau. NghÜa kh¸c h¼n C¸c nghÜa cña tõ nhau. bao giê còng cã mèi Kh¸c nhau liªn hÖ víi nhau (cã nÐt nghÜa chung).
- CẶP TỪ IN ĐẬM NÀO DƯỚI ĐÂY LÀ NHỮNG TỪ NHIỀU NGHĨA? Bé tập đi. - Chị đi du lịch. Nước suối trong.-Bé ngồi trong lớp. Trời đầy sao. – Sao bạn đến muộn?
- Kính chú c t hầ y, cô Chúc các em chăm ngoan học ggiỏi iá o n h i ề u s ứ c k h ỏ e