Bài giảng Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình của bé - Bài: Trò chuyện ngôi nhà của bé - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết

docx 6 trang Thành Trung 11/06/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình của bé - Bài: Trò chuyện ngôi nhà của bé - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_giang_mam_non_lop_mam_chu_de_gia_dinh_cua_be_bai_tro_chu.docx

Nội dung text: Bài giảng Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình của bé - Bài: Trò chuyện ngôi nhà của bé - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết

  1. GIÁO ÁN DẠY THỂ NGHIỆM Lĩnh vực: Phát triển nhận thức (KPKH) Tên bài: Trò chuyện ngôi nhà của bé Chủ đề: Gia đình của bé Thời gian: 20- 25 phút Lớp: 3- 4 tuổi A2 Ngày soạn: 10/10/2021 Ngày dạy: 14/10/2021 Người dạy: Trần Thị Hà I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình, sử dụng giác quan để quan sát và nêu được những dấu hiệu nổi bật của ngôi nhà. 2. Kỹ năng: Rèn khả năng tập chung chú ý, khả năng ghi nhớ có chủ định. Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, trẻ nói đầy đủ câu. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà, giữ vệ sinh sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: clip hình ảnh bé đi học về ngôi nhà của mình, ngôi nhà 2 tầng có cây xanh, vườn hoa. Hình ảnh nhà sàn, nhà gỗ, chung cư. Một số nguyên vật liệu (Cát, sỏi, xi măng ) 2. Đồ dùng của trẻ: 3 bức tranh (nhà ngói, nhà 2 tầng, nhà 3 tầng), mũ con rùa. Một số nguyên vật liệu (sỏi, vỏ ngao, ống hút nhựa, các hình khối ) III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện về nội dung chủ đề: “Ngôi nhà của bé” - Cô và trẻ đọc bài đồng dao: Rì rà rì rà Trẻ đọc - Hỏi trẻ tên bài - Các chú rùa làm gì? Trời tối rùa đã làm gì? Trẻ trả lời Ngủ ở đâu? * Hoạt động 2: Bài dạy: “Trò chuyện về ngôi nhà của bé” - Cho trẻ xem 1 đoạn clip “Một số ngôi nhà” Quan sát đưa ra nhận xét - Cho trẻ trò chuyện về nội dung clip Dẫn dắt vào bài. * Cho 3 trẻ lên kể về ngôi nhà của mình 3 trẻ lên kể về ngôi nhà của - Nhà con là nhà kiểu gì? mình - Nhà con sơn màu gì? - Nhà con có mấy phòng? Đó là những phòng nào? - Có mấy cửa ra vào? Mấy cửa sổ? Xung quanh nhà có
  2. những gì? =>Cô chốt lại, - Chúng mình có yêu ngôi nhà của mình không? Phải làm gì để giữ gìn bảo vệ ngôi nhà? - Giáo dục trẻ. * Cô cho trẻ quan sát ngôi nhà 2 tầng trên màn hình. - Đây là hình ảnh gì? Ngôi nhà này mấy tầng? - Ngôi nhà được sơn màu gì? Trẻ quan sát tranh đưa ra - Thân nhà hình gì? nhận xét về đặc điểm của - Có mấy cửa ra vào? Cửa có dạng hình gì? Có mấy ngôi nhà cửa sổ? Cửa sổ dạng hình gì? Xung quanh nhà có những gì? - Cho trẻ quan sát phía bên trong ngôi nhà. - Ngôi nhà có những phòng nào? - Để làm nên ngôi nhà này cần những nguyên vật liệu gì? - Cho trẻ quan sát 1 số nguyên vật liệu: Cát, sỏi, Trẻ quan sát gạch * Mở rộng Trẻ quan sát trò chuyện - Cho trẻ quan sát 1 số hình ảnh các kiểu nhà: Nhà ngói, nhà 3 tầng, nhà sàn, chung cư và trò chuyện về 1 số đặc điểm đặc trưng về hình dáng ngôi nhà đó. - Giáo dục trẻ. * Hoạt động 3: Luyện tập: + Trò chơi 1: “Tìm về đúng nhà” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi, - Trẻ lắng nghe + Cách chơi: Cô đã chuẩn bị 3 ngôi nhà, ngôi nhà thứ nhất có gắn tranh ngôi nhà ngói, ngôi nhà thứ hai có gắn tranh ngôi nhà 2 tầng, ngôi nhà thứ ba có gắn tranh ngôi nhà 3 tầng. cô yêu cầu Những bạn rùa vàng về ngôi nhà ngói, các bạn rùa xanh về ngôi nhà 2 tầng, các bạn rùa vàng về ngôi nhà 3 tầng. Nhiệm vụ của các con là đi thành 1 vòng tròn vừa đi vừa hát bài hát “ Nhà của tôi” khi nào có hiệu lệnh “tìm nhà” thì các con về đúng ngôi nhà của mình theo yêu càu của cô. - Luật chơi: Bạn nào về sai nhà sẽ phải nhảy lò cò về đúng ngôi nhà của mình. - Cô tổ chức cho trẻ chơi Trẻ chơi trò chơi - Củng cố nhận xét khen trẻ + Trò chơi 2: Thử tài của bé. - Cách chơi: Cô chuẩn bị các nguyên vật liệu khác Trẻ lắng nghe nhau: Ống hút, vỏ ngao, sỏi trẻ lựa chọn nguyên vật liệu mình thích mang về nhóm bằng óc sáng tạo, sự tưởng tượng của mình trẻ sử dụng nguyên vật liệu đó
  3. để xếp ngôi nhà 1 tầng, 2 tầng theo ý thích. - Cô tổ chức cho trẻ chơi Trẻ chơi trò chơi - Cô quan sát động viên, gợi ý cho trẻ. * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô cho trẻ hát: Nhà của tôi Trẻ hát
  4. GIÁO ÁN DẠY MẪU Lĩnh vực: Phát triển nhận thức (KPKH) Tên bài: Trò chuyện ngôi nhà của bé Chủ đề: Gia đình của bé Thời gian: 20- 25 phút Lớp: 3- 4 tuổi A2 Ngày soạn: 08/4/2022 Ngày dạy: 12/4/2022 Người dạy: Trần Thị Hà I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình, sử dụng giác quan để quan sát và nêu được những dấu hiệu nổi bật của ngôi nhà, biết các nguyên vật liệu để xây nên ngôi nhà. 2. Kỹ năng: Rèn khả năng tập chung chú ý, khả năng ghi nhớ có chủ định. Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, trẻ nói đầy đủ câu. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà, giữ vệ sinh sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: clip hình ảnh về 1 số kiểu nhà ở, ngôi nhà 2 tầng có cây xanh, vườn hoa. Hình ảnh nhà sàn, nhà gỗ, chung cư. 2. Đồ dùng của trẻ: 3 bức tranh (nhà ngói, nhà 2 tầng, nhà 3 tầng), mũ thỏ. Một số nguyên vật liệu (sỏi, vỏ ngao, ống hút nhựa, các hình khối ) III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện về nội dung chủ đề: “Ngôi nhà của bé” - Cô và trẻ chơi trò chơi: Trời nắng trời mưa. Trẻ cùng cô chơi trò chơi - Trời mưa rồi, các chú thỏ phải làm gì? Chạy vào nhà - Nhà của thỏ là kiểu nhà gì? - Mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà đúng không nào? Nhà của bạn rùa trong câu chuyện “Rùa con tìm nhà” là ngôi nhà như thế nào? - Nhà của lợn trắng được làm bằng gì? Nhà của lợn Trẻ trả lời hồng được làm bằng gì? Nhà của lợn đen được làm bằng gì? Có rất nhiều các kiểu nhà ở. Hôm nay cô cùng các con hãy trò chuyện về ngôi nhà của mình nhé. * Hoạt động 2: Bài dạy: “Trò chuyện về ngôi nhà của bé” - Cho trẻ xem 1 đoạn clip “Một số ngôi nhà” - Cho trẻ trò chuyện về nội dung clip Quan sát đưa ra nhận xét
  5. * Cho 3 trẻ lên kể về ngôi nhà của mình - Nhà con là nhà kiểu gì? 3 trẻ lên kể về ngôi nhà của - Nhà con sơn màu gì? mình - Nhà con có mấy phòng? Đó là những phòng nào? - Có mấy cửa ra vào? Mấy cửa sổ? Xung quanh nhà có Trẻ quan sát tranh đưa ra những gì? nhận xét về đặc điểm của Con sẽ làm gì để giữ gìn bảo vệ ngôi nhà? ngôi nhà - Giáo dục trẻ. * Cô cho trẻ quan sát ngôi nhà 2 tầng trên màn hình. - Đây là hình ảnh gì? Ngôi nhà này mấy tầng? - Ngôi nhà màu gì? - Thân nhà hình gì? - Có mấy cửa ra vào? Cửa có dạng hình gì? Có mấy cửa Trẻ quan sát sổ? Cửa sổ dạng hình gì? Xung quanh nhà có những gì? - Cho trẻ quan sát phía bên trong ngôi nhà. Trẻ quan sát trò chuyện - Ngôi nhà có những phòng nào? - Để làm nên ngôi nhà này cần những nguyên vật liệu gì? * Mở rộng - Cho trẻ quan sát 1 số hình ảnh các kiểu nhà: Nhà ngói, nhà 3 tầng, nhà sàn, chung cư và trò chuyện về 1 số đặc điểm đặc trưng về hình dáng ngôi nhà đó. - Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ. * Hoạt động 3: Luyện tập: + Trò chơi 1: “Tìm về đúng nhà” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi, + Cách chơi: Cô đã chuẩn bị 3 ngôi nhà, ngôi nhà thứ nhất có gắn tranh ngôi nhà ngói, ngôi nhà thứ hai có gắn tranh ngôi nhà 2 tầng, ngôi nhà thứ ba có gắn tranh ngôi nhà 3 tầng. cô yêu cầu Những bạn rùa vàng về ngôi nhà ngói, các bạn rùa xanh về ngôi nhà 2 tầng, các bạn rùa vàng về ngôi nhà 3 tầng. Nhiệm vụ của các con là đi thành 1 vòng tròn vừa đi vừa hát bài hát “ Nhà của tôi” khi nào có hiệu lệnh “tìm nhà” thì các con về đúng Trẻ chơi trò chơi ngôi nhà của mình theo yêu càu của cô. - Luật chơi: Bạn nào về sai nhà sẽ phải nhảy lò cò về đúng ngôi nhà của mình. Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Củng cố nhận xét khen trẻ + Trò chơi 2: Thử tài của bé. - Cách chơi: Cô chuẩn bị các nguyên vật liệu khác nhau: Ống hút, vỏ ngao, sỏi trẻ lựa chọn nguyên vật Trẻ chơi trò chơi liệu mình thích mang về nhóm bằng óc sáng tạo, sự tưởng tượng của mình trẻ sử dụng nguyên vật liệu đó để
  6. xếp ngôi nhà 1 tầng, 2 tầng theo ý thích. Trẻ hát - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát động viên, gợi ý cho trẻ. * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô cho trẻ hát: Nhà của tôi