Bài giảng Mĩ thuật Lớp 4 - Đề tài: Ngày hội hóa trang - Nguyễn Lệ Mỹ

Trong một số loại hình nghệ thuật như tuồng, chèo, cải lương,…mặt nạ thường được dùng để thể hiện tính cách đặc trưng của nhân vật,ví dụ(VD: nhân vật thiện, nhân vật ác, nhân vật hề….)

Mặt nạ, mũ sử dụng trong các lễ hội dân gian thường mô phỏng khuân mặtcủa con vật, nhân vật ngộ nghĩnh, hài hước,… (VD: Mặt nạ sư tử, thỏ, lợn…).

Mặt nạ trong các lễ hội hóa trang như (Hallowen),các – na – van,…thường là các nhân vật vui vẻ hoặc những hình ảnh ây ấn tượng mạnh.

Mặt nạ, mũ hóa trang thường được vẽ, tạo hình ở dạng cân đối theo trục dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản,ấn tượng. Mặt nạ thường che kín cả khuânmặt hoặc một nửa khuân mặt.

Chất liệu của mặt nạ thường là giấy, bìa, giấy bồi, nhựa, …Mặt nạ thường có dạng hai chiều (trên mặt phẳng),ba chiều (hình khối).

ppt 9 trang Thu Yến 19/12/2023 4660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 4 - Đề tài: Ngày hội hóa trang - Nguyễn Lệ Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_4_de_tai_ngay_hoi_hoa_trang_nguyen_le.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 4 - Đề tài: Ngày hội hóa trang - Nguyễn Lệ Mỹ

  1. PHÒNG GD-ĐT QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU KHƯƠNG ĐÌNH LỚP 4 Giáo viên thực hiện: NGUYỄN LỆ MỸ
  2. - Em Thấy mặt nạ thường có hình gì? - Mặt nạ thường được sử dụng khi nào? - Mặt nạ thường có cách trang trí và màu sắc như thế nào? - Mặt nạ thường được làm bằng chất liệu gì.
  3. • Trong một số loại hình nghệ thuật như tuồng, chèo, cải lương, mặt nạ thường được dùng để thể hiện tính cách đặc trưng của nhân vật,ví dụ(VD: nhân vật thiện, nhân vật ác, nhân vật hề .) • Mặt nạ, mũ sử dụng trong các lễ hội dân gian thường mô phỏng khuân mặtcủa con vật, nhân vật ngộ nghĩnh, hài hước, (VD: Mặt nạ sư tử, thỏ, lợn ). • Mặt nạ trong các lễ hội hóa trang như (Hallowen),các – na – van, thường là các nhân vật vui vẻ hoặc những hình ảnh ây ấn tượng mạnh. • Mặt nạ, mũ hóa trang thường được vẽ, tạo hình ở dạng cân đối theo trục dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản,ấn tượng. Mặt nạ thường che kín cả khuânmặt hoặc một nửa khuân mặt. • Chất liệu của mặt nạ thường là giấy, bìa, giấy bồi, nhựa, Mặt nạ thường có dạng hai chiều (trên mặt phẳng),ba chiều (hình khối).
  4. 2 - Để làm mặt nạ em cần chuẩn bị những vật liệu gì ? - Em sẽ làm như thế nào để tạo ra mặt nạ? Chuẩn bị B1:Vẽ B2: Cắt B3: Buộc dây để đeo
  5. • Gấp đôi hoặc kẻ trục dọc lên giữa tờ giấy hoặc bìa. Vẽ hình mặt nạ(ước lượng kích thước vừa với khuân mặt). • Tìm vị trí của hai mắt cân đối qua trục dọc.Vẽ vẽ các bộ phận thể hiện rõ đặc điểm của nhân vật, con vật, đồ vật, • Lựa chọ màu sắc hoặc vật liệu khác để trang trí mặt nạ theo ý thích nhằm tạo ấn tượng cho sản phẩm của mình. • Cắt hình mặt nạ ra khỏi giấy (hoặc bìa ),buộc dây để đeo vào khuân mặt hoặc làm băng đêo cho vừa với khuân đầu của mình để làm mũ.
  6. 3 • Em có thích thú học chủ đề này không? • Em đã chọn hình thức nào để tạo sản phẩm? • Em đã sử dụng màu sắc như thế nào để trang trí? • Mặt nạ của em được sử dụng trong lễ hội hay sân khấu?