Bài giảng Mĩ thuật Lớp 5 - Bài 1: Thường thức mỹ thuật - Xem tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ" - Nguyễn Thị Bích Hồng

1, Vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân

Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm 1906, quê ở làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Hy sinh năm 1954.

Sau khi tốt nghiệp Trường mỹ thuật Đông Dương năm 1931, ông làm Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Mỹ thuật kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc. Ông giảng dạy và sáng tác rất nhiều tranh cổ vũ phong trào kháng chiến.

ppt 12 trang Thu Yến 19/12/2023 420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 5 - Bài 1: Thường thức mỹ thuật - Xem tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ" - Nguyễn Thị Bích Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_5_bai_1_thuong_thuc_my_thuat_xem_tran.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 5 - Bài 1: Thường thức mỹ thuật - Xem tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ" - Nguyễn Thị Bích Hồng

  1. Chào Mừng Quí Thầy Cô Đến Dự Giờ Môn : MĨ THUẬT GV: Nguyễn Thị Bích Hồng Trường TH Kim Giang
  2. Ai nhanh ? Hãy giơ tay nhanh nhất để dành quyền trả lời câu hỏi ! Bức tranh khắc gỗ “Gội đầu” của Cám ơn hoạthầy sĩ côTrần Văn Cẩn vẽ về đề tài Đâynào ?là bức tranh vẽ về đề tài sinh hoạt TranhBức tranh “VềTranh Nông“Về “ChợnôngNêu thôn tên thônđầusản bức xuất”làng”sản tranh xuất” của của ? hoạTên hoạđược sĩtác sĩ hoạNgô Triệugiả sĩ Minh? NgôKhắc CầuMinh Lễ. được Cầu vẽ vẽ bằng trên chấtvải lụa.liệu gì ?
  3. Thứ 7 ngày 29 tháng 9 năm 2012 Bài 1: thường thức mỹ thuật Xem tranh Thiếu nữ bên Hoa Huệ 1, Vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân Hoạ- Em sĩ Tôbiết Ngọc gì về Vân năm sinh sinh, năm năm 1906, mất, quêquê ở lànghương Xuân của Cầu, hoạ xã sĩ NghĩaTô Ngọc Trụ, Vân huyện ? Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Hy sinh năm 1954. Sau khi tốt nghiệp Trường mỹ thuật Đông Dương- Hãy nămnêu những1931, ôngđiều làm em Hiệubiết về trưởng cuộc đời đầuhoạt tiên động của củaTrường hoạ sĩMỹ ? thuật kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc. Ông giảng dạy và sáng tác rất nhiều tranh cổ vũ phong trào kháng chiến.
  4. 1, Vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Tô Ngọc Vân là một trong những hoạ sĩ Việt Nam tiếp thu có -chọn Em biếtlọc tinhgì về hoa tài củanăng hội và hoạ những phương đóng Tây góp kết của hợp hoạ kế sĩ thừađối với nềnnhững nghệ giá thuật trị nghệ Việt thuật Nam truyền? thống. Ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao. Hoạ sĩ có nhiều tác phẩm nổi tiếng như :- ThiếuEm biết nữ những bên hoa bức huệ. tranh Nghỉ nào chân của bênhoạ đồi,sĩ Tô Thuyền Ngọc Vân trên ? sông Hương, Thiếu nữ bên hoa sen, Hồ Chủ Tịch ở Bắc Bộ phủ, Đèo Lũng Lô, -Ghi Em nhận biết nhữnggiải thưởng cống caohiến quý lớn nào lao của màhoạ Nhàsĩ đối nước với tacách đã mạng,trao tặng năm cho 1996, hoạ sĩĐảng Tô vàNgọc Nhà Vân nước ? ta đã truy tặng cho ông Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuât.
  5. Tô Ngọc Vân (1906-1954) là họa sĩ thuộc lớp đầu tiên xây dựng nền móng hội họa hiện đại Việt Nam. Năm 1926 ông trúng tuyển vào trường Mỹ Thuật Đông Dương. Năm 1931 ông tốt nghiệp trường Mỹ Thuật Đông Dương, và là Hiệu trưởng đầu tiên của trường Mỹ Thuật kháng chiến mở ở chiên khu Việt Bắc. Hoạ sĩ rất thành công với chất liệu sơn dầu và thời kỳ đầu ông chủ yếu vẽ vẻ đẹp duyên dáng của người thị thành như Thiếu nữ bên hoa huệ (1943),Buổi trưa (1943), Hai thiếu nữ và em bé (1944) Thiếu nữ bên hoa sen (1944). Sau CMT8 thành công cuộc đời sáng tác của ông cũng chuyển sang giai đoạn mới, ông đã phát hiện sự mộc mạc giản dị của những người nông dân và chiến sĩ là vẻ đẹp thiêng liêng cao quý qua các tác phẩm: Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc tại Bắc Bộ Phủ(1946),Đốt đuốc đi học, nghỉ chân bên đồi, hai chiến sĩ, Đèo Lũng Lô, hành quân qua suối Hoa sĩ Tô Ngọc Vân hi sinh ngày 17 tháng 6 năm 1954 tại chân đèo Lũng Lô. Ghi nhận những cống hiến lớn lao của hoạ sĩ đối với cách mạng, năm 1996, Đảng và Nhà nước ta đã truy tặng cho ông Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuât. Tên của ông còn được đặt cho một đường phố ở Hà Nội và một đường phố ở Thành Phố Hồ Chí Minh.
  6. 2. Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ (sơn dầu, 1943) Thảo luận theo nhóm N1 HìnhXác ảnh định chính hình là người ảnh thiếuchính, nữ hình mặc áo dài trắng; bình hoa đặt ảnh phụ trong bức tranh ? trên bàn là hình ảnh phụ. HìHìnhnh ảnh ảnh chí nhchính vẽ ngư đượcời thi vẽế unhư nữ mặthếc á onào dài tr?ắng ngồi nghiêng đầu bên bình hoa Huệ, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa. Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng; (mBứcàu trtranhắng ở lấyáo, mmàuàu xanhnào làmở hoa chủ, m àu N2 hđạoồng ở? mHoàá và sắcmôi )ra cò saon có ?màu đen ở mái tóc tạo nên hoà sắc nhẹ nhàng, trong sáng. Xác định đề tài mà bức tranh N3 Bức tranh thuộc đề tài chân dung. Nội dung bức tranh diễn tả vẻphản đẹp ánhgiản dị,? dịNộiu dà ngdung trong bức trắng tranh của người con gái Hà Nội xưanói. Clênũng điều chính gì l?à vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
  7. Bức tranh “Thiếu nữ bên hoa Huệ” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ Tô Ngọc Vân. Với bố cục đơn giản, cô đọng, hình ảnh chính là một thiếu nữ thành thị trong tư thế ngồi nghiêng , dáng uyển chuyển, đầu hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa. Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng, màu trắng, xanh, màu hồng chiếm phần lớn bức tranh, màu trắng và ghi xám của áo, màu hồng của làn da, màu trắng và xanh nhẹ của những bông hoa kết hợp với màu đen của mái tóc tạo nên hòa sắc nhẹ nhàng tươi sáng. Ánh sáng lan tỏa trên toàn bộ bức tranh làm nổi bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết. Bức tranh Thiếu nữ bên hoa Huệ là một tác phẩm đẹp có sức hấp dẫn, lôi cuốn người xem. Bức tranh được vẽ bằng sơn dầu, một chất liệu mới vào thời đó, nhưng mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn người việt nam.
  8. 3. Xem tranh khác của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. a) Tranh sáng tác trước Cách mạng Tháng Tám Thiếu nữ bên hoa Thiếu nữ bên tranh Hai thiếu nữ và em sen (sơn dầu) tố nữ (lụa) bé (sơn dầu)
  9. a) Tranh sáng tác từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 Chị cốt cán (màu nước) Hai chiến sĩ (bột màu) Đèo Lũng Lô (màu nước) Bừa trên đồi (màu nước)
  10. 4. Bài tập : Viết nhận xét của em về bức tranh sơn dầu “Thuyền trên sông Hương” của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (in trong Vở tập vẽ, trang 4) : Gợi ý : - Tranh vẽ những gì ? Hình ảnh nào là chính ? - Tranh vẽ màu nào nhiều nhất ? Màu sắc trong tranh cho em cảm giác như thế nào ? - Tranh vẽ đề tài nào ? Nội dung tranh nói lên điều gì ?
  11. Dặn dò Quan sát , so sánh màu sắc thiên nhiên và màu của đồ vật. Chuẩn bị đủ màu cho môn học.
  12. bµi häcTạm ®Õn biệt ®©y các kÕt em thóc !