Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 12: Một số công trình tiểu biểu của mĩ thuật thời Lý - Võ Thị Thuận

I. KIẾN TRÚC:

Chùa Một Cột (Chùa Diên Hựu)

Chùa được xây dựng vào năm 1049, là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của kinh thành Thăng Long.

-Chùa có hình dáng như một đoá sen nở giữa hồ, xung quanh có lan can bao bọc. Kiến trúc chùa như một khối vuông đặt trên cột đá đường kính 1,25m.

-Chùa có tên gọi là Diên Hựu, nghĩa là tiếp nối dài lâu.

ppt 37 trang Hoàng Cúc 28/02/2023 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 12: Một số công trình tiểu biểu của mĩ thuật thời Lý - Võ Thị Thuận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_6_bai_12_mot_so_cong_trinh_tieu_bieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 12: Một số công trình tiểu biểu của mĩ thuật thời Lý - Võ Thị Thuận

  1. Giáo viên: Võ Thị Thuận Môn Mĩ thuật 6
  2. Kiểm tra bài cũ - Nghệ thuật kiến trúc. Mĩ thuật thời Lý gồm - Nghệcó thuật những điêu loại khắc hình và trang nghệtrí. thuật nào? - Nghệ thuật gốm.
  3. Kiểm tra bài cũ - Kiến trúc: Kinh thành Thăng Long; các chùa tháp như: Chùa – Tháp Phật Tích, Chùa Một Cột, Chùa Dạm, - Điêu khắc:Loạicác tôn pho giáo tượng nào được Phật, tượng các con thú,thịnh cùngĐạo hành với Phật các nhất hình rấtở thời chạm khắc hình hoa, lá, mây,Lý? Emsóng hãy nước, cho biết Đặc biệt là hình tượng connhững thịnhRồng. công hành trình tiêuở biểu cho tôn giáo đó? - Gốm: Các làngthời gốm Lý.nổi tiếng như Thăng Long, Bát Tràng, Sản xuất nhiều loại gốm: men ngọc, men da lươn, men trắng ngà,
  4. Tiết 12 – Bài 12: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIỂU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ
  5. CHUØA MOÄT COÄT
  6. I. KIẾN TRÚC: Chùa Một Cột (Chùa Diên Hựu) Chùa Một Cột thuộc loại công trình kiến trúc gì? - Thuộc loại kiến trúc Phật giáo
  7. I. KIẾN TRÚC: Chùa Một Cột (Chùa Diên Hựu) - Chùa đượcThảo xây dựngluận vàonhóm: năm 1049, là -mộtChùa trong được những xây côngdựng trình vào kiếnthời trúc gian tiêunào? biểu Ở củađâu? kinh thành Thăng Long. ChùaChùa có có hình hình dáng dáng như như một thế đoá nào? sen nở giữa hồ, xung quanh có lan can bao bọc. Hãy mô tả cấu trúc của Chùa? Kiến trúc chùa như một khối vuông đặt -trênVì sao cột Chùađá đường có tênkính gọi 1,25m. là Diên - ChùaHựu? có tên gọi là Diên Hựu, nghĩa là tiếp nối dài lâu.
  8. I/ KIẾN TRÚC: Chùa Một Cột •Chùa giống như một đoá sen nở trên cột đá giữa hồ Linh Chiều (hình vuông). Xung quanh chùa là lan can và hành •Bố cục chung được quy tụ về điểm trung tâm làm *•langKếtÝ tườngnghĩaluậncó:: XuấtChùavẽ tranhphátMột. TheotừCộtướcsử chosách,mơthấytoànmongbộtríkhumuốntưởngchùa đượcnổi bậtbaotrọngbọc bởitâmhồcủatrònchùa,Liên nétTrì, congbốn phíamềmcómạicầu congcủa cótượnghoàngbaytửbổngnối nghiệpcủa cácvànghệgiấc mơnhângặpthờiQuanLý, đồngdẫnmái,vàocácthờitrungđườnglàtâmmộtthẳngvà cônghaikhoẻtoàtrìnhBảokhoắnthápkiếncủaphíatrúccộttrướcvàđộc.cácTuyđáo,nếpqua gấpnhiềuThếkhúcÂmlần trùngcủaBồ cácTáttu (lầnconhiệncuốisơntrêntrụcùngđàichốngvàosennămxungcủa1954quanhvua) nhưngLýcột TháitạochùađầynêntínhvẫnTôngsựđượcsánghài(1028hoà,giữtạolungnguyên– và1054linh,đậm)cấu. huyềnđàtrúcbảnảo,ban sắcđầu. dânMái congtộc mềmViệt mại,Namnét. khoẻ khoắn của cột.
  9. - Chùa Một Cột : gồm đài Liên Hoa hình vuông, chiều dài mỗi cạnh 3 m, mái cong; cột có đường kính 1,25 m. Tầng trên của cột là hệ thống những đòn gỗ làm giá đỡ cho ngôi đài ở trên. - Chùa Một Cột đã được chọn làm biểu tượng của Thủ đô Hà Nội. Ngoài ra, biểu tượng Chùa Một Cột còn được tìm thấy ở mặt sau đồng tiền kim loại mênh giá 5000 đồng của Việt Nam.
  10. I. KIẾN TRÚC Chùa Một Cột - Chùa được xây dựng năm 1049. - Có kiến trúc như một khối vuông đặt trên một cột đá, đường kính 1, 25m. - Chùa có hình dáng như một đóa sen nở giữa hồ, xung quanh có lan can bao bọc. • Đây là một công trình kiến trúc độc đáo, đầy tính sáng tạo và đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
  11. Sau khi được tìm hiểu về công trình kiến trúc Chùa Một Cột (Hà Nội). Em có suy nghĩ gì và em sẽ làm gì để góp phần cùng mọi người bảo vệ, phát huy và giữ gìn những di sản văn hoá mà cha ông ta đã để lại?
  12. Vöôøn thaùp chuøa Phaät Tích
  13. I/ KIẾN TRÚC: II/ ĐIÊU KHẮC VÀ GỐM: 1. Điêu khắc: a) Tượng A-di-đà ( Chùa Phật Tích, Bắc Ninh )
  14. b) Con Rồng thời lý
  15. 1. Điêu khắc: a) Tượng A-di-đà Tượng được TượngtạcTượng bằng gồm chất được mấy TượngTượngphần?liệu đặtđược được Nêu gì?ở đâu?tạc chiađặc từ khốithành đá Tượng được đặt ở Chùa điểmnguyênhai phần:từng màu phần? tượng xanh và xám. bệ. Phật Tích, Bắc Ninh.
  16. •Phần tượng: -Phật A-di-đà ngồi xếp bằng, hai bàn tay ngửa, đặt chồng lên nhau để trước bụng, tì nhẹ lên đùi theo quy định của nhà Phật, nhưng dáng ngồi vẫn thoải mái, không gò bó. - Các nếp áo choàng bó sát người được buông từ vai xuống dưới tạo nên những đường cong mềm mại, tha thướt và trau chuốt càng tôn thêm vẻ đẹp của pho tượng. Mình tượng thanh mảnh, ngồi hơi dướn về phía trước, trông uyển chuyển nhưng lại vững vàng. - Khuôn mặt phúc hậu, dịu hiền mang đậm nét vẻ đẹp lí tưởng của người phụ nữ Việt Nam.
  17. 1. Điêu khắc: a) Tượng A-di-đà •Phần bệ: - Phật A-di-đà ngự trên toà sen được trang trí bằng các hoa văn rất tinh xảo và hoàn mỹ. Bệ gồm hai tầng: - Tầng trên: Toà sen hình tròn, như một đoá sen nở rộ với hai tầng cánh, các cánh sen được chạm đôi rồng theo lối đục nông, mỏng. - Tầng dưới: Đế tượng hình bát giác, xung quanh được chạm trổ nhiều hoạ tiết trang trí hình hoa dây chữ S và sóng nước.
  18. Tượng Phật A-di-đà khổng lồ ở Kamakura, tỉnh Kagawana, Nhật Bản.
  19. Tượng A-di-đà ở chùa Bái Đính – Ninh Bình, nặng 100 tấn.
  20. 1. Điêu khắc: a) Tượng A-di-đà: - Được tạc từ khối đá nguyên màu xanh xám. - Bố cục tượng cân đối,hài hoà tỉ lệ cân xứng giữa phần tượng và phần bệ. - Pho tượng là hình mẫu của vẻ đẹp trong sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính nhưng không làm mất đi vẻ trầm mặc của Phật A-di-đà.
  21. 1. Điêu khắc a) Tượng A-di-đà. b) Con Rồng: Thảo luận nhóm Đặc điểm Rồng thời Lý có nét gì độc đáo?
  22. 1. Điêu khắc a) Tượng A-di-đà. b) Con Rồng: - Thân dài, tròn lẳn, uốn khúc mềm mại, thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi, khúc uốn lượn nhịp nhàng theo kiểu “thắt túi”, mang hình dạng một con rắn, do đó còn được gọi là “Rồng Rắn” hoặc “Rồng Giun”. Thân hình uốn lượn thể hiện khả năng biến hóa, thay đổi thiên nhiên của con Rồng cai quản thời tiết, mùa màng. Trên lưng có vẩy nhỏ đều đặn. - Mọi chi tiết như mào, lông, chân cũng đều phụ họa theo kiểu “thắt túi”.
  23. - Đầu rồng có bờm, râu cằm, không sừng, mắt lồi, hàm mở rộng. Đây là điểm khác với rồng của các nước khác cùng thời. - Miệng rồng luôn ngậm viên châu(ở các nước Trung Quốc, Nhật Bản và Châu Âu, rồng hay cầm ngọc ở chân trước).Viên châu tượng trưng cho tính nhân văn, trí thức và lòng cao thượng. Đầu rồng hướng lên đớp viên ngọc thể hiện tinh thần tôn trọng tính nhân văn, theo đuổi sự uyên bác và tinh thần cao thượng. Là sản phẩm sáng tạo trong nghệ thuật dân tộc Việt Nam.
  24. • Chỉ được chạm khắc chủ yếu ở những di tích liên quan trực tiếp đến vua ở Kinh đô, một số chùa là nơi vua đã qua hoặc cư trú lại như Chùa Phật Tích, Chùa Dạm (Bắc Ninh), Chùa Long Đọi (Hà Nam), Rồng thường có mặt cạnh những biểu tượng Phật giáo như lá đề và hoa sen.
  25. Roàng thôøi Lyù Roàng Chaâu AÂu Roàng Trung Quoác
  26. 1. Điêu khắc a) Tượng A-di-đà. b) Con Rồng: • Kết luận: Dáng dấp mềm mại, uyển chuyển, hiền hòa, thân dài, không có sừng trên đầu và luôn có hình chữ S (một biểu tượng của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước cổ vốn sinh tụ ở vùng Nam Á).
  27. 1. Điêu khắc: a) Tượng A-di-đà b) Con Rồng thời Lý: - Dáng dấp hiền hòa, mềm mại, uốn lượn hình chữ S, nhịp nhàng, uyển chuyển. - Là hình tượng đặc trưng của nền văn hóa dân tộc Việt Nam.
  28. Goám thôøi Lyù
  29. II/ ĐIÊU KHẮC VÀ GỐM: 1. Điêu khắc 2. Gốm. - Coù caùc trung taâm lôùn vaø noåi tieáng veà goám: Thaêng Long, Baùt Traøng, Thoå Haø, - Rất tinh xảo. - Chất màu men khá phong phú: + Men ngọc. + Men da lươn. + Men trắng ngà. + Men hoa nâu
  30. II/ ĐIÊU KHẮC VÀ GỐM: 1. Điêu khắc 2. Gốm: -Đặc điểm: + Chất màu men phong phú. + XươngĐề gốmtài trangmỏng, trínhẹ chịu được nhiệtNêutrên đặcđộ gốm caođiểm thường. của gốm thời Lý? + Nétsửkhắc dụngchìm nhữnguyển chuyểnhọa + Hình dáng các đồ gốm nhẹ nhàngtiếtthanh gì làthoát, chủ yếu?trau chuốt mang vẻ đẹp trang trọng, quý phái. - Đề tài trang trí: + Chim muông, hình tượng bông sen, đài sen, lá sen cách điệu.
  31. II/ ĐIÊU KHẮC VÀ GỐM: 1. Điêu khắc 2. Gốm: • Nghệ thuật gốm thời Lý: - Rất tinh xảo. - Chất màu men phong phú. - Đặc điểm: Xương gốm mỏng, nhẹ. Dáng vẻ thanh thoát, trau chuốt, mang vẻ đẹp trang trọng. - Đề tài trang trí thường là chim muông, hoa sen, đài sen, lá sen cách điệu.
  32. BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Học bài và xem các tranh minh họa trong sách giáo khoa. Sưu tầm và tìm hiểu về các côngTHƯỜNG trình Mĩ thuật thuộc thời THỨC Lý và các công trình Mĩ thuật ở địa phương. - ChuẩnMĨ bị bài 13:THUẬT Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài Bộ đội.