Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 5: Cách vẽ tranh Đề tài "Học tập" - Võ Thị Thúy Vũ

I. Tranh đề tài:

        Các tranh sau vẽ về đề   tài gì?  Các đề tài đó vẽ về nội dung gì?

Trò chơi dân gian

 - Bịt mắt bắt dê

Trò chơi dân gian

–Chọi gà

Bộ đội

– Vui với thiếu nhi

Trường học

– Kế hoạch nhỏ

Gia đình

– Chăm con

Lao động

– Thu hoạch chuối
ppt 21 trang Hoàng Cúc 28/02/2023 1440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 5: Cách vẽ tranh Đề tài "Học tập" - Võ Thị Thúy Vũ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_6_tiet_5_cach_ve_tranh_de_tai_hoc_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 5: Cách vẽ tranh Đề tài "Học tập" - Võ Thị Thúy Vũ

  1. Phòng GD - ĐT huyện Hoài Nhơn Trường THCS Hoài Mỹ Giáo viên thực hiện: Võ Thị Thúy Vũ
  2. GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: VÕ THỊ THÚY VŨ TRƯỜNG THCS HOÀI MỸ
  3. Kiểm tra bài cũ: NêuThế cácnào bước là vẽvẽ theotheo mẫu? + Các bước vẽ theo mẫu: +1. Vẽ Quan theo sát, mẫu nhận là xétvẽ mẫu.lại mẫu được bày ở2. trước Phác mặt khung bằng hình. cảm xúc thông qua hình vẽ3. đểPhác diễn nét tảchính. đặc điểm, hình dáng, cấu 4.tạo, Vẽ màu chi tiết.sắc và độ đậm nhạt của mẫu. 5. Vẽ đậm nhạt.
  4. Tiết 5: Vẽ tranh: CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI - ĐỀ TÀI HỌC TẬP I. Tranh đề tài: ? Các tranh sau vẽ về đề tài gì? Các đề tài đó vẽ về nội dung gì?
  5. Trò chơi dân gian Trò chơi dân gian Bộ đội - Bịt mắt bắt dê –Chọi gà – Vui với thiếu nhi Gia đình Trường học Lao động – Chăm con – Kế hoạch nhỏ – Thu hoạch chuối
  6. Trong các đề tài trên, em thích đề tài nào nhất? Vì sao?
  7. Hãy nêu một số đề tài khác 1. Nội dung:mà em biết? Xung quanh ta có rất nhiều đề tài, mỗi đề tài có nhiều nội dung khác nhau. VD: đề tài thể thao, văn nghệ,Xung quanhgiao thông, ta có laorất nhiềuđộng, đềmôi tài, trường, mỗi đề tài có nhiều nội dung khác nhau. VD: đề tài thể thao, văn nghệ, NgàyEm Tết, hãy giao nêu thông, một học số nộitập, dung trong một đề tài mà em thích?
  8. ◼ Đề tài trò chơi dân gian: chơi chuyền, đá cầu, bịt mắt bắt dê, nhảy dây, chọi gà, ◼ Đề tài trường học: giờ ra chơi, lao động, học tập, ◼ Đề tài thể thao: Bóng đá, bơi lội, cầu lông, bóng chuyền,
  9. Thảo luận nhóm Lớp chia thành 6 nhóm, xem tranh và 1 thảo luận theo nội dung câu hỏi sau: 1. Em có nhận xét gì về bố cục? 2. Hình vẽ là những gì? 2 Đâu là hình tượng chính? Đâu là hình tượng phụ? 3. Màu sắc ở các tranh như thế nào? 3 Thời gian thảo luận 5 phút
  10. I. Tranh đề tài 2. Bố cục. Là sắp xếp hình mảng chính, phụ, hình vẽ sao cho hợp lý, thuận mắt, cân đối. 3. Hình vẽ. Là hình vẽ về con người, cảnh vật Hình vẽ chính làm rõ nội dung của tranh. Hình vẽ phụ hỗ trợ làm cho hình vẽ chính đẹp và rõ hơn. 4. Màu sắc. Rực rỡ hoặc êm dịu nhưng phải hài hòa.
  11. II. Cách vẽ 1. Tìm và chọn nội dung đề tài. Muốn vẽ một bức tranh về một đề tài học tập, trước tiên ta phải làm gì?
  12. 2. Phác mảng chính, mảng phụ Hãy nêu cách vẽ một bức tranh đề tài học tập theo cách của mình?
  13. 3. Vẽ hình 4. Vẽ màu
  14. Một số bài vẽ của HS năm trước
  15. ? Để đánh giá một bức tranh về đề tài ta dựa trên yếu tố nào? Để đánh giá một bức tranh ta cần dựa trên 2 yếu tố: nội dung và hình thức. - Nội dung phải phù hợp với đề tài mình cần chọn và phải rõ, sát đề tài. - Hình thức: bố cục phải hợp lý, rõ mảng chính, mảng phụ. Hình vẽ phải phù hợp với nội dung và phải có chính, phụ. Màu sắc phải hài hòa.
  16. ? Nêu các bước vẽ tranh đề tài? 1. Tìm và chọn nội dung đề tài. 2. Tìm bố cục: phác các mảng chính phụ sao cho hợp lý. 3. Vẽ hình vào các mảng cho hợp lý 4. Vẽ màu
  17. III. Bài tập Em hãy vẽ một bức tranh đề tài mà em thích trên khổ giấy A4
  18. NHẬN XÉT BÀI VẼ Em có nhận xét gì về các bài vẽ trên về: 1. Bố cục 2. Hình vẽ
  19. DẶN DÒ VỀ NHÀ - Xem lại bài và hoàn thành bài vẽ hình. - Hôm sau tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở tiết 2. - Chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết học hôm sau: bài vẽ hình đề tài học tập, chì, tẩy, màu,