Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 23: Vẽ theo mẫu "Vẽ cái âm tích và cái bát" (Tiết 1: Vẽ hình) - Phan Văn Luyện

I.Quan sát nhận xét:

Vị trí đặt vật mẫu:

- Ấm tích và cái bát vật nào

đứng trước? vật nào đứng sau?

-Khung hình của cái ấm  tích

là khung hình gì? cái bát là khung hình gì?

+ cấu tạo:

- Ấm tích gồm có những bộ phận nào?

Cái bát gồm có những bộ phận nào?

+ Chất liệu của ấm tích và cái bát?

ppt 20 trang Hoàng Cúc 28/02/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 23: Vẽ theo mẫu "Vẽ cái âm tích và cái bát" (Tiết 1: Vẽ hình) - Phan Văn Luyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_7_bai_23_ve_theo_mau_ve_cai_am_tich_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 23: Vẽ theo mẫu "Vẽ cái âm tích và cái bát" (Tiết 1: Vẽ hình) - Phan Văn Luyện

  1. Giáo viên: Phan Văn Luyện
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Em hãy nêu các bước vẽ tranh về đề tài “CUỘC SỐNG QUANH EM” đã học ở tiết trước?
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ: VD: Đề tài học tập Nội dung là hai bạn học sinh đang đi học B1: Tìm nội dung đề tài: B2: Tìm bố cục: B3: Vẽ hình vào mảng chính B4: Hoàn thành và tô màu và mảng phụ
  4. Tiết thứ 13: Bài 23: Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI ÂM TÍCH VÀ CÁI BÁT (T1: Vẽ hình)
  5. Bài 23: CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT Vẽ theo mẫu (Vẽ hình) I.Quan sát và nhận xét: II.Cách vẽ: III. Thực hành: IV: Đánh giá – Nhận xét: V. Cũng cố - Dặn dò:
  6. Bài 23: CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT Vẽ theo mẫu (Vẽ hình) I.Quan sát nhận xét: 1 2 3 4
  7. Bài 23: CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT Vẽ theo mẫu (Vẽ hình) I.Quan sát QUAI ẤM nhận xét: NẮP ẤM VÒI ẤM + Vị trí đặt vật mẫu: VAI ẤM - Ấm tích và cái bát vật nào đứng trước? vật nào đứng sau? THÂN ẤM - Khung hình của cái ấm tích MIỆNG BÁT là khung hình gì? cái bát là khung hình gì? + cấu tạo: THÂN BÁT - Ấm tích gồm có những bộ phận nào? - Cái bát gồm có những bộ phận nào? ĐÁY ẤM ĐÁY BÁT + Chất liệu của ấm tích và cái bát?
  8. TÌM HIỂU HÌNH DÁNG TỪNG BỘ PHẦN CỦA ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT - Cổ ấm dạng hình trụ - Nắp ấm dạng hình bầu dục. - Vòi ấm cong không đều. - Vai ấm dạng hình bầu dục - Miệng bát dạng hình bầu dục. - Thân ấm tích dạng hình trụ -Thân bát - Đáy bát dạng hình trụ. dạng nửa hình tròn.
  9. TRONG CÁC HÌNH SAU: BỐ CỤC NÀO ĐẸP NHẤT 1 H1: 2 H2: không hợp không hợp lý lý vì cái bát vì cái bát và nằm ở giữa ấm tích cách phần vòi xa nhau quá. ấm tích. 3 H3: 4 H4: không hợp lý Hợp lý vì vì không nhìn thấy nhìn thấy đầy đủ các phần vòi của phần của vật ấm tích. mẫu
  10. Bài 23: CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT Vẽ theo mẫu (Vẽ hình) I.Quan sát nhận xét: II. Cách vẽ: Để tiến hành một bài vẽ theo mẫu cụ thể là vẽ cái Ấm tích và cái bát gồm những bước vẽ nào?
  11. II. Cách vẽ: B1: Vẽ khung hình chung và khung hình riêng B2: Phác chi tiết các bộ phận của vật mẫu B3: Vẽ các nét cong tạo hình dáng ấm tích và cái bát B4: Nhìn mẫu sữa hình cho cân đối
  12. Trong các cách sắp xếp sau cách nào có bố cục hợp lý? 1 2 3 4 5
  13. Bài 23: CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT Vẽ theo mẫu (Vẽ hình) I.Quan sát nhận xét: II. Cách vẽ: III. Thực hành: Vẽ cái ấm tích và cái bát (Vẽ hình)
  14. Bài 23: CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT Vẽ theo mẫu (Vẽ hình) I.Quan sát nhận xét: II. Cách vẽ: III. Thực hành: IV. Đánh giá - Nhận xét: 1. Bố cục: + Sắp xếp bố cục đã phù hợp với khung hình chưa? 2. Hình vẽ: + Hình vẽ đã giống với vật mẫu chưa?
  15. Bài 23: CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT Vẽ theo mẫu (Vẽ hình) V. Củng cố - Dặn dò: + Em hãy nêu lại các bước vẽ cái ấm tích và cái bát? + Về nhà sữa lại hình vẽ cho giống với vật mẫu. + Chuẩn bị cho bài sau: Bài 24: Tiết 14: Vẽ theo mẫu: CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (vẽ đậm nhạt) + Đem vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy,
  16. CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI, CHĂM NGOAN.