Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng - Trường THCS Bình An

I. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản.

1. Thể loại :

Truyện ngụ ngôn.

Truyện ngụ ngôn : loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

ppt 20 trang Thu Yến 18/12/2023 120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng - Trường THCS Bình An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_39_ech_ngoi_day_gieng_truong_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng - Trường THCS Bình An

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP 6A
  2. Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Sơn Tinh, Thủy Tinh Thánh Gióng Thạch Sanh Em bé thông minh Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi
  3. TIẾT 39 - BÀI 10 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) 
  4. TIẾT 39 – BÀI 10: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG I. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản. 1. Thể loại :Truyện ngụ ngôn. Truyện ngụ ngôn : loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
  5. Kể chuyện theo tranh 1 2 3 4 5 6 7
  6. TIẾT 39 – BÀI 10: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG I. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản. 1. Thể loại : 2. Đọc, kể văn bản 3. Bố cục: 2 phần a- Từ đầu đến “ chúa tể ”: Ếch khi sống ở trong giếng. b- Còn lại: Ếch khi ra ngoài giếng.
  7. TIẾT 39 – BÀI 10: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết văn bản. 1. Ếch sống trong giếng.
  8. TIẾT 39 – BÀI 10: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG THẢO LUẬN NHÓM Môi trường sống, hành động và cách nghĩ của ếch khi sống trong giếng ?
  9. Nội dung Môi trường Hành động Cách nghĩ Hậu quả sống -Trong Ếch sống Cất tiếng kêu + Bầu trời bé giếng. trong ồm ộp. bằng chiếc Chủ quan, giếng - Sống cùng vung. Các con kiêu nhiều con vật khác + Nó oai như ngạo vật nhỏ bé. sợ. một vị chúa tể Nhỏ, hẹp.
  10. TIẾT 39 – BÀI 10: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết văn bản. 1. Ếch sống trong giếng. 2. Ếch ra ngoài giếng.
  11. TIẾT 39 – BÀI 10: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG THẢO LUẬN NHÓM Môi trường sống, hành động và cách nghĩ của ếch khi ra ngoài giếng ?
  12. Nội dung Môi trường Hành động Cách nghĩ Hậu quả sống -Trong Ếch sống Cất tiếng kêu -Ếch tưởng: giếng. trong ồm ộp. Chủ + Bầu trời bé quan, giếng - Sống cùng Các con bằng chiếc kiêu nhiều con vật khác vung. ngạo vật nhỏ bé. sợ. + Nó oai như Nhỏ, hẹp. một vị chúa tể - Sống cùng Bị con nhiều con vật Nghênh Không thay Ếch ra trâu đi lớn. ngang đi đổi. ngoài qua giẫm lại. giếng. Thay đổi bẹp. rộng lớn hơn. - Bên ngoài.
  13. TIẾT 39 – BÀI 10: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết văn bản. 1. Ếch sống trong giếng. 2. Ếch ra ngoài giếng. 3. Bài học ngụ ngôn. 1 Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh. 2 Sự chủ quan, kiêu ngạo bao giờ cũng phải trả giá đắt, có khi bằng cả mạng sống của mình. 3 Muốn có hiểu biết phải tiếp xúc với không gian rộng lớn, khiêm tốn học hỏi.
  14. III. Tổng kết. Ghi nhớ : SGK – trang 101. Nội dung - Truyện ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp lại huênh hoang. - Khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. Nghệ thuật - Biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh sinh động, hấp dẫn. - Hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa tượng trưng. - Lời văn ngắn gọn, giản dị.
  15. IV. Luyện tập
  16. Bài tập 1: Hãy tìm hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện. Câu 1: Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó oai như một vị chúa tể. Câu 2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
  17. Bài tập 2: Thành ngữ nào được gợi ra từ câu chuyện ? Em hiểu nghĩa của thành ngữ đó như thế nào?
  18. TIẾT 39 – BÀI 10: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG - Thành ngữ : Ếch ngồi đáy giếng. - Thường có nghĩa: + Chỉ người ít giao lưu, tiếp xúc + Chỉ người hiểu biết hạn hẹp + Chỉ người tầm nhìn thiển cận
  19. TIẾT 39 – BÀI 10: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và tập kể lại chuyện - Soạn bài “Thầy bói xem voi”. - Vẽ tranh minh họa cho chi tiết em thích nhất trong truyện - Xây dựng kịch bản để diễn tiểu phẩm
  20. Xin chào tạm biệt