Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Nguyễn Thị Lệ Giang

GHI NHỚ

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)

Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động)

pptx 29 trang Hoàng Cúc 28/02/2023 2460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_chuyen_doi_cau_chu_dong_thanh_ca.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Nguyễn Thị Lệ Giang

  1. Đi học về, hai anh em Long và Hùng ùa vào nhà, vui mừng khoe với mẹ: - Anh Long: Mẹ ơi, hôm nay thầy giáo khen con giỏi. - Em Hùng: Mẹ ơi, hôm nay con được thầy giáo khen giỏi.
  2. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động GV: Nguyễn Thị Lệ Giang
  3. 目 录 I. Câu chủ động và câu bị động II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động III. Luyện tập
  4. Câu chủ động và I. câu bị động
  5. Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau và cho biết ý nghĩa của những chủ ngữ đó khác nhau như thế nào? b/ Em a/ Mọi được mọi người yêu người yêu mến em. mến.
  6. a/ Mọi người // yêu mến em. Câu CN VN chủ thực hiện hành động → CN VN (Chủ thể) động (yêu mến) b/ Em // được mọi người yêu mến Câu CN VN bị Nhận hành động → CN VN động (yêu mến) (Đối tượng)
  7. Đối tượng Chủ thể Hành động: Bắt -Chủ thể chủ động: Con gấu bắt con ong. - Đối tượng bị động: Con ong bị con gấu bắt.
  8. Chủ thể Đối tượng Hành động: Chích -Chủ thể chủ động: Con ong chích con gấu. - Đối tượng bị động: Con gấu bị con ong chích.
  9. GHI NHỚ Câu chủ động là câu có chủ Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực ngữ chỉ người, vật được hiện một hoạt động hướng hoạt động của người, vật 双击输入替换内容双击输入替 vào người, vật khác (chỉ khác换内容hướng vào (chỉ đối chủ thể của hoạt động) tượng của hoạt động) CN Được (bị) hành CN thực hiện Người, Người, (người, vật) (người, vật) vật khác hành động vật khác động hướng vào Chủ thể Đối tượng Đối tượng Chủ thể
  10. Tham gia cấu tạo câu bị động thường có những từ nào đi kèm? 1. Con mèo bị con chó đánh. 2. Con trâu bị em bé cưỡi. 3. Con cá được ông lão thả xuống biển.
  11. Ví dụ CCĐ CBĐ 1. Người lái đò đẩy thuyền ra xa. X 2. Nó bị tập thể phê bình. X 3. Bạn Huệ được nhiều người tin yêu. X 4. Người ta chuyển đá lên xe. X
  12. 1 GV đưa ra hình ảnh 2 HS sẽ đặt câu chủ Nhìn động và câu bị động hình đặt câu 3 Đúng 1 câu được 1 điểm
  13. CCĐ: Con chó đánh con mèo. CBĐ: Con mèo bị con chó đánh
  14. CBĐ: Con CCĐ: Em trâu bị em bé cưỡi bé cưỡi. con trâu.
  15. CCĐ: Ông CBĐ: Con lão thả con cá được ông cá xuống lão thả biển. xuống biển.
  16. Con chó đang đuổi con chuột → Câu chủ động Con chuột bị con chó đuổi → Câu bị động Con hổ đang rượt bắt con thỏ → Câu chủ động Con thỏ bị con hổ rượt bắt → Câu bị động
  17. Mục đích của việc chuyển II. đổi CCĐ thành CBĐ
  18. Chọn câu( a) hoặc (b ) để điền vào chỗ trống trong đoạn trích dưới đây? Vì sao em chọn như vậy? - Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay , tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. a. Mọi người yêu mến em. b. Em được mọi người yêu mến
  19. . Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay. Em được mọi người yêu mến, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.  Chọn câu “ Em được mọi người yêu mến” giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn. Câu đi trước đã nói về Thủy thông qua chủ ngữ “ Em tôi”. Vì vậy sẽ là hợp logic và dễ hiểu nếu câu sau tiếp tục nói về Thủy thông qua chủ ngữ “ Em”.
  20. GHI NHỚ Việc chuyển đổi CCĐ thành CBĐ (và ngược lại) ở mỗi đoạn văn nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
  21. Luyện III. tập
  22. Thảo luận nhóm Tìm câu bị động trong các đoạn trích sau? Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy?
  23. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra có khi cất giấu kín đáo trong đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người rương, trong hòm. thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khí đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa. Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
  24. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.  Chọn cách viết câu bị động là tránh lặp lại kiểu câu dùng ở phía trước và tạo sự liên kết giữa các câu
  25. Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất  Tạo sự đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế liên kết Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc tốt giữa người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong các câu quá khí đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái trong đoạn. hương vị phương xa. Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
  26. Bài tập về Viết đoạn văn (5- 7 câu) về chủ đề học tập, có dùng câu chủ động và bị động.
  27. Hướng dẫn tự - Học thuộc ghi nhớ học - Làm bài tập về nhà - Soạn bài: “Ý nghĩa văn chương”
  28. Cảm ơn các em! GV: Nguyễn Thị Lệ Giang