Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Nguyễn Thị Lệ Giang

Thế nào là dùng cụm C- V để mở rộng câu?

Các tr/ hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu

Luyện tập

Thế nào là dùng cụm C- V để mở rộng câu?

Tìm các cụm danh từ có trong câu sau

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có [...].

  (Hoài Thanh)

pptx 34 trang Hoàng Cúc 28/02/2023 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_dung_cum_chu_vi_de_mo_rong_cau_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Nguyễn Thị Lệ Giang

  1. Trò Tôi chơi thấy 。
  2. Tôi thấy bò đang ăn cỏ.
  3. Tôi thấy mẹ đang nấu cơm.
  4. Tôi thấy em bé đang ngủ.
  5. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu GV: Nguyễn Thị Lệ Giang
  6. I. Thế nào là dùng cụm C- V để mở rộng câu? II. Các tr/ hợp dùng cụm 目录 C- V để mở rộng câu III. Luyện tập
  7. Thế nào là dùng cụm I. C- V để mở rộng câu?
  8. Tìm các cụm danh từ có trong câu sau Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có [ ]. (Hoài Thanh)
  9. Phân tích cấu tạo của 2 cụm danh từ những tình cảm ta không có những tình cảm ta sẵn có
  10. Phụ trước Trung tâm (DT) Phụ sau (ĐN) những tình cảm ta không có những tình cảm ta sẵn có Định ngữ là 1 Nhận xét về cấu tạo của các cụm chủ - vị định ngữ trên
  11. Cái bàn này chân bị gãy. Tìm cụm Cái bànCN này chânCN bịVNgãy. C - V làm VN thành phần câu trong → Làm thành phần sau: VN trong câu
  12. GHI NHỚ Khi nói hoặc viết, ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ vị, làm thành phần câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
  13. Các trường hợp dùng cụm C- V II. để mở rộng câu
  14. Tìm cụm a) Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. C - V làm thành phần câu b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh hoặc thành phần thần rất hăng hái. cụm từ trong các câu dưới đây. c) Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để Cho biết trong bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. mỗi câu, cụm C - V làm d) Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ thành phần mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày gì? Cách mạng tháng Tám thành công.
  15. a) Chị Ba // đến / khiến tôi // rất vui và vững tâm. CN VN CN VN CN VN
  16. b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta / CN tinh thần // rất hăng hái. CN VN VN
  17. c) Chúng ta / có thể nói rằng trời // sinh CN CN VN lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời // CN VN sinh cốm nằm ủ trong lá sen. → Phụ ngữ trong CĐT
  18. d) Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt CN CN VN chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám // thành công. CN VN → Phụ ngữ trong CDT
  19. GHI NHỚ Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong CDT, CĐT, CTT đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V
  20. Bài tập nhanh a) Nó cười khiến cả nhà cười theo. Xác định và gọi tên các cụm C-V b) Tôi đã làm làm thành phần xong bài tập mà câu trong các cô giáo ra. câu sau:
  21. Cụm chủ vị Thành phần câu Nó cười Chủ ngữ Cả nhà cười theo Phụ ngữ trong CĐT Cô giáo ra Phụ ngữ trong CDT
  22. Luyện III. tập
  23. Tìm cụm a) Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người C - V làm chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các b) Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. câu dưới đây. Cho biết trong c) Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, mỗi câu, cụm chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. C - V làm thành phần d) Bỗng 1 bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình. gì?
  24. Cụm chủ vị Thành phần câu những người chuyên môn mới định Phụ ngữ trong CDT được khuôn mặt đầy đặn Vị ngữ các cô gái Vòng đỗ gánh Phụ ngữ trong CDT hiện ra từng lá cốm .chút bụi nào Phụ ngữ trong CDT 1 bàn tay đập vào vai Chủ ngữ hắn giật mình Phụ ngữ trong CĐT
  25. Luật chơi GV đọc câu hỏi trên bảng HS có 5s suy nghĩ và giơ biển đáp án A; B; C; D đã được phát GV và các thư kí kiểm đáp án, đúng 1 câu được 1 điểm
  26. A. Phụ ngữ. Cụm C-V được in đậm trong câu B. Chủ ngữ. “Xe này máy còn tốt lắm” làm thành C. Phụ ngữ, chủ ngữ phần gì ? D. Vị ngữ
  27. A. Một cụm chủ - vị Câu “Mai học giỏi khiến cha mẹ B. Hai cụm chủ - vị vui lòng” dùng mấy cụm C-V để C. Ba cụm chủ - vị mở rộng câu? D. Bốn cụm chủ - vị
  28. Thêm A. Anh thích. cụm C-V vào chỗ trống làm B. Hay đọc. phụ ngữ cho danh từ trong câu: “Tôi C. Đang làm. chép lại bài thơ mà ”. D. Thích nhất.
  29. Cụm C-V A. Chủ ngữ được in đậm trong câu văn "Đất nước ta B. Vị ngữ đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn" C. Bổ ngữ làm thành phần gì trong câu? D. Định ngữ
  30. A. Một Cụm C-V là cơ sở xây dựng một câu B. Hai đơn có cấu tạo thành C. Ba phần chủ ngữ và vị ngữ. D. Nhiều
  31. Hướng dẫn tự học Viết 1 đoạn văn Soạn bài: có dùng cụm C – V để mở rộng câu và “Tìm hiểu chỉ rõ cụm C-V đó chung về phép là thành phần gì lập luận giải trong câu thích”
  32. Tạm biệt các em