Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Quan Âm Thị Kính - Nguyễn Thị Lệ Giang
1. Thể loại chèo
Định nghĩa: Là loại kịch hát múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu, được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ
Tích truyện: lấy từ truyện cổ tích và truyện Nôm; xoay quanh trục bĩ cực – thái lai
Nội dung: Khuyến giáo đạo đức, châm biếm những điều bất công trong xã hội
Nhân vật: Có những đặc trưng tính cách riêng à Tính ước lệ và cách điệu thể hiện qua nghệ thuật hóa trang, hát, múa của các nhân vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Quan Âm Thị Kính - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_bai_quan_am_thi_kinh_nguyen_thi_le_g.pptx
- 30. Chèo Tấm Cám 2.mp4
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Quan Âm Thị Kính - Nguyễn Thị Lệ Giang
- Xem clip sau và cho biết đây là thể loại văn học nào?
- Quan Âm Thị Kính GV: Nguyễn Thị Lệ Giang
- I. Tìm hiểu chung
- Mời nhóm 1 lên thuyết trình phần tìm hiểu về thể loại chèo và trích đoạn Vui thuyết trình
- 1. Thể loại chèo Định nghĩa: Là loại kịch hát Tích truyện: lấy từ múa dân gian, kể chuyện, truyện cổ tích và truyện diễn tích bằng hình thức sân 01 Nôm; xoay quanh trục bĩ 02 khấu, được phổ biến rộng rãi cực – thái lai ở Bắc Bộ 03 Nhân vật: Có những đặc 04 Nội dung: Khuyến giáo trưng tính cách riêng → Tính đạo đức, châm biếm những ước lệ và cách điệu thể hiện điều bất công trong xã hội qua nghệ thuật hóa trang, hát, múa của các nhân vật 6
- Kim Nham Quan Âm Thị Kính Trương Viên Tuần Ti - Đào Huế
- 2. Đoạn trích - Xuất xứ: Đoạn trích Nỗi oan hại chồng thuộc phần I của vở chèo Quan Âm Thị Kính. Án giết chồng Án hoang thai Oan tình được giải 8
- Nhập vai diễn lại đoạn trích
- Thị Kính: nữ chính Sùng bà: nữ ác - đại (đại diện cho nhân dân diện cho tầng lớp địa lao động) chủ phong kiến
- Theo em, đoạn trích chia thành mấy phần
- Bố cục: 3 phần Hạnh Nỗi oan Quyết phúc vợ hại đi tu chồng chồng
- II. Đọc hiểu chi tiết
- 1. Hạnh phúc vợ chồng Thảo luận nhóm - Đoạn đầu cho thấy quan hệ vợ chồng Thị Kính như thế nào? - Quan hệ ấy thể hiện ở những chi tiết nào? → Thị Kính là người như thế nào? 15
- 1. Hạnh phúc vợ chồng + Vợ ngồi khâu → Gia đình ấm + Chồng đọc sách cúng hạnh phúc + Quạt cho chồng ngủ → Người vợ yêu + Cầm dao khâu toan chồng tha thiết, chân xén râu mọc ngược thật, tự nhiên
- 2. Nỗi oan hại a. Sùngchồng bà: - Quy kết cho Thị Kính giết chồng - Vu oan cho Thị Kính ngoại tình - Lời lẽ độc địa - Cử chỉ thô bạo - Làm ngơ trước nỗi đau khổ của Thị Kính. - Đuổi Thị Kính ra khỏi nhà. → Độc ác, nhẫn tâm
- 2. Nỗi oan hại b. Sùngchồng ông: - Vợ nói gì nghe nấy - Tàn ác không kém Sùng bà.
- 2. Nỗi oan hại chồng c. Thiện Sĩ - Nhu nhược, không dám bảo vệ vợ
- 2. Nỗi oan hại d. ThịchồngKính - Chỉ biết kêu oan (5 lần): + Lần 1, 2, 4 (kêu oan với mẹ chồng) + Lần 3 (Kêu oan với chồng) + Lần 5 (Kêu oan với cha ruột) - Bị oan ức nhưng không biết làm thế nào.
- TrướcTrướckhikhiđuổiđuổiThịThịKính ra khỏiKínhnhà, Sùngra khỏibànhàvà,Sùng ông còn dựng lên vở kịch tàn ác là Sùng bà và Sùng ông lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu còn làm điều gì ác ? nhưng kì thực là bắt Mãng ông sang nhận con gái về.
- - Xung đột kịch thể hiện cao nhất ở chỗ SùngXungôngđộtdúi kịchngã Mãng ông rồi bỏtrongvào nhà,đoạnThịnàyKínhthểchạy lại đỡ cha,hiệnhai caocha connhấtômở nhauchỗ khóc. Thị Kính như bị đẩy vào cực nào? điểm của nỗi đau : bị oan ức, bị gia đình chồng bỏ, cha ruột bị cha chồng khinh khi, hành hạ.
- 3. Quyết đi tu Thị Kính quyết định “trá hình nam tử quyết đi tu hành” có ý nghĩa gì? Đó có phải là con đường giúp Thị Kính thoát khỏi đau khổ không?
- 3. Quyết đi tu a Hoàn cảnh: - Không thể ở lại - Không thể về nhà ➔ Bế tắc, - Không thể lấy người khác không biết - Không thể bỏ đi chỗ khác làm thế nào - Không ai tin
- 3. Quyết đi tu b Ý nghĩa việc giả trai đi tu: - Tích cực: Thị Kính muốn sống để tỏ rõ con người đoan chính Thị Kính không nhận ra nguyên - Tiêu cực: nhân nỗi khổ của mình, không đấu tranh mà nhẫn nhục cam chịu → Không thoát khỏi đau khổ
- III. Tổng kết
- Đoạn trích góp phần tái hiện chân thực mâu thuẫn giai cấp, thân phận người phụ nữ qua mối quan hệ hôn nhân ngày xưa.
- Nhận định nào đúng về chèo? A. Chèo là một loại B. Chèo nảy sinh và phổ kịch hát, múa dân gian biến rộng rãi ở Bắc Bộ. C. Chèo kể chuyện, diễn tích bằng hình D. Cả A, B, C thức sân khấu.
- Nhận định nào đúng về nội dung của chèo? A. Chú ý giới thiệu B. Cảm thông với số phận những mẫu mực về đạo bi kịch của người lao động, đức hoặc tài năng để người phụ nữ, đề cao phẩm mọi người noi theo chất và tài năng của họ C. Châm biếm, đả kích những điều bất D. Cả A, B, C. công, xấu xa trong xã hội phong kiến
- Tình tiết nào không đúng với nội dung của vở chèo “Quan Âm Thị Kính”? A. Thị Kính bị đổ B. Bị oan ức, Thị Kính oan là gái giết chồng tìm đến cái chết C. Bị oan ức, Thị Kính D. Oan tình được giải, giả trai vào chùa Thị Kính lên toà sen.
- Vở chèo “Quan Âm Thị Kính” chia làm mấy phần? A. Một phần B. Hai phần C. Ba phần D. Bốn phần
- Ý nào sau đây là đặc sắc nghệ thuật của trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” A. Sử dụng các B. Giọng điệu biện pháp tương châm biếm mỉa mai phản, tăng tiến. D. Lập luận giàu C. Xây dựng các sức thuyết phục xung đột kịch gay gắt
- Đoạn trích Nỗi oan hại chồng nằm ở phần thứ mấy của vở chèo và có mấy nhân vật? A. Phần thứ nhất – B. Phần thứ hai – Năm nhân vật Năm nhân vật C. Phần thứ ba – D. Phần thứ tư – Bốn nhân vật Bốn nhân vật
- Hướng dẫn tự học 1. Viết cảm nhận về 1 nhân vật tromg đoạn trích 2. Sưu tầm một số băng hình về chèo cổ 3. Kể tên những nghệ sĩ diễn thành công vai TK 4. Soạn bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
- Tạm biệt các em!