Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
Để chứng minh tư cách công dân
Đưa giấy chứng minh thư nhân dân.
Trong khi đi tàu, lên xe buýt, khi nhân viên trên tàu, xe kiểm tra vé của hành khách, em phải làm gì để chứng tỏ mình đã chấp hành đúng?
Đưa vé cho nhân viên trên tàu (xe) kiểm tra.
Em khoe với các bạn là mình mới học được cách gấp một chiếc hộp giấy rất đẹp. Các bạn không tin. Em phải làm gì để các bạn tin lời mình?
Em sẽ tự gấp chiếc hộp cho các bạn xem.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_bai_tim_hieu_chung_ve_phep_lap_luan.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
- Kịch Mời nhóm diễn xuất lên diễn lại Em đi học về muộn do tình huống ngắn. bạn em bị ốm nên em phải Cả lớp cùng theo đưa bạn về nhà. Nhưng khi em trình bày lí do thì dõi và giải quyết mẹ em lại không tin. tình huống đó nhé!
- Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Nguyễn Thị Lệ Giang
- I. Mụcđíchvà phươngphápchứngminh
- Tình huống Để chứng minh tư cách công dân. Chúng ta phải làm gì? Trong khi đi tàu, lên xe buýt , khi nhân viên trên tàu, xe kiểm tra vé của hành khách, em phải làm gì để chứng tỏ mình đã chấp hành đúng? Em khoe với các bạn là mình mới học được cách gấp một chiếc hộp giấy rất đẹp. Các bạn không tin. Em phải làm gì để các bạn tin lời mình?
- Để chứng minh tư cách công dân → Đưa giấy chứng minh thư nhân dân. Trong khi đi tàu, lên xe buýt, khi nhân viên trên tàu, xe kiểm tra vé của hành khách, em phải làm gì để chứng tỏ mình đã chấp hành đúng? Chứng → Đưa vé cho nhân viên trên tàu (xe) kiểm tra. minh Em khoe với các bạn là mình mới học được cách gấp một chiếc hộp giấy rất đẹp. Các bạn không tin. Em phải làm gì để các bạn tin lời mình? → Em sẽ tự gấp chiếc hộp cho các bạn xem.
- Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ một điều Vậy gì đó là chân thực, đáng tin. theo em, Bằng chứng ấy có thể là chứng người (nhân chứng), vật (vật minh là chứng), sự việc, số liệu gì?
- Phiếu bài tập HẾTTHỜI3210210 :: GIANGIỜ005958575655545352515049484746454443424140393837363534323130292827262524232221201918171615141312100908070605040302013311 Đọc văn bản “Đừng sợ vấp ngã” (SGK, tr41) và hoàn thiện sơ đồ dưới đây: Luận điểm: . Luận cứ 1: . Luận cứ 2: . Lí lẽ: . Dẫn chứng:
- Đừng sợ vấp ngã Những người nổi tiếng Vấp ngã là sự thường cũng vấp ngã Lí lẽ Dẫn chứng Lép Tôn- xtôi bị - Lần đầu tiên chập chững biết đi → bị ngã EnHenLúc- ri ricòncôPhoCahọc thất- ru- Oan Đi-xnây; Lu- đi ìPanh-xtơchỉ; học đại - Lần đầu tiên tập bơi → uống nước + OanphổxôbạiĐibịthôngvà-xnâythầycháy,giáo Lutúi- Lép Tôn- xtôi; Hentừng- rihọcPho;bịvìtoà "vừa suýt chết đuối chotớilànămthiếulầnchất En- ri- cô Ca- rui-khôngPaxô- xtơcóchỉnănglà báogiọngtrướcsa thảikhivà vìkhôngthành - Lần đầu tiên chơi bóng bàn → đánh lựcmột, vừahọcthiếusinhý thiếuthể nàoý côngtưởnghát.đựơc. không trúng bóng trungchí họcbìnhtập"
- Chính xác, sát với vấn đề cần chứng minh, Lí lẽ định hướng cho dẫn chứng xuất hiện. Chân thực, tiêu biểu, đáng tin cậy, Dẫn chứng được thừa nhận, có sự lựa chọn, thẩm tra, phân tích → Làm sáng tỏ luận điểm.
- Lập luận 1. Vấp ngã là thường, ai cũng đã từng vấp ngã. 2. Những người nổi tiếng cũng đã từng vấp ngã, nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành người nổi tiếng. 3. Cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng. ➔ Lập luận theo lối quy nạp. ➔ Lập luận chặt ➔ Cách lập luận từ gần đến xa, xem xét từ bản chẽ, rõ ràng, lôgic, thân mình đến người khác. dẫn chứng nổi bật. ➔Trình tự các luận cứ, dẫn chứng hợp lí
- Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
- BT NHANH Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống 1.Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin. 2.Trong văn nghị luận,chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng ,chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy. 3. Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm, tra, phân, tích thì mới có sức thuyết phục
- GHI NHỚ Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin. Trong văn nghị luận,chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy. Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục
- II. Luyện tập
- Đọc bài “Không sợ sai lầm” sgk, tr43 Vẽ sơ đồ tư duy làm rõ văn bản trong 10’ (Luận điểm; Luận cứ; Lí lẽ, dẫn chứng; Cách lập luận) → Lấy thêm dẫn chứng bên ngoài Lên trình bày trong 5’
- Nếu sống mà không phạm chút sai lầm nào là ảo tưởng, hoặc hèn nhát trước cuộc đời. Người sợ thất bại suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Sợ sặc nướcLuậnthì khôngcứbiếtrấtbơi, cósợ nóisứcsai thì không bao giờ không nói được Không thuyết phục vìngoạinóngữ. sợ sai Sai lầm cũngxáccó haithựcmặt. Nó, đúngđem lại tổnvớithất, nhưng nó cũng đem đến bài học lầm thực tế cuộc sốngcho đời. Lúc phạm sai lầm bạn chớ dừng tay mà hãy tiếp tục làm, dù cho có dặp trắc trở Có người phạm sai lầm thì chán nản, có kẻ sai lầm rồi thì tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con người khác để tiến lên
- So sánh cách lập luận của bài “Đừng sợ vấp ngã” và bài “Không sợ sai lầm”
- Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống nội dung bài học Hoàn thiện BTVN vào vở Hướng dẫn tự Soạn bài: “Thêm trạng học ngữ cho câu” (Tiếp)
- em! Cảm các Nguyễn Thị Lệ Giang