Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Người gác rừng tí hon - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B

Hành trình của bầy ong

Câu 1 :

   Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào ?

nĐến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương thơm vị ngọt cho đời.

ppt 18 trang Thu Yến 14/12/2023 740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Người gác rừng tí hon - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_5_nguoi_gac_rung_ti_hon_truong_tieu_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Người gác rừng tí hon - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B

  1. TẬP ĐỌC Lớp 5 Người gác rừng tí hon
  2. Kiểm tra bài cũ : Hành trình của bầy ong Câu 1 : Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào ? ◼ Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương thơm vị ngọt cho đời.
  3. Kiểm tra bài cũ : Hành trình của bầy ong Câu 2 : Hãy nêu ý nghĩa của bài thơ ? ◼ Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời : nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai.
  4. Hoạt động 1 Giới thiệu Chủ điểm : Giữ lấy màu xanh Nhiệm vụ của chúng ta là phải bảo vệ môi trường sống xung quanh
  5. Tập đọc : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON Nguyễn Thị Cẩm Châu (trang 124-125)
  6. Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON Nguyễn Thị Cẩm Châu
  7. Hoạt động 2 Luyện đọc và tìm hiểu bài Chia đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu đến ra bìa rừng chưa? Đoạn 2 : Từ Qua khe lá đến thu lại gỗ. Đoạn 3 : Phần còn lại
  8. Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON Nguyễn Thị Cẩm Châu Luyện đọc Tìm hiểu bài - loanh quanh 1. Từ ngữ, hình ảnh nổi bật: - rắn rỏi - sợi dây chão - loay hoay - rô bốt - còng tay - Đọc diễn cảm: Đọc giọng kể chuyện, chuyển giọng đọc linh hoạt, phù hợp với lời nhân vật.
  9. HS tìm hiểu ý 1.Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? •Có những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất . •Hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. •Bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.
  10. 2.Kể lại những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh và dũng cảm. Thông minh : * Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. * Lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc. * Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an. Dũng cảm : Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
  11. - Thảo luận nhóm đôi : a) Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? b) Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? * Bạn* Tinh yêu thần rừng, trách sợ nhiệm rừng bảobị tàn vệ phá.tài sản chung. *Bạn* Bình hiểu tĩnh, rừng thông là tàiminh sản khi chung, xử trí tìnhai cũng huống có tráchbất nhiệmngờ. gìn giữ, bảo vệ. * Bạn* Dũng có ýcảm, thức táo của bạo một. công dân nhỏ tuổi, tôn trọng* Lòng và bảoyêu vệrừng, tài ýsản thức chung. bảo vệ rừng.
  12. Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON Nguyễn Thị Cẩm Châu Luyện đọc Tìm hiểu bài 1. Từ ngữ, hình ảnh nổi bật: - loanh quanh - sợi dây chão - rắn rỏi - rô bốt - loay hoay - còng tay - Đọc diễn cảm: Đọc Nội dung: Ca ngợi ý thức giọng kể chuyện, chuyển bảo vệ rừng, sự thông giọng đọc linh hoạt, phù minh và dũng cảm của hợp với lời nhân vật. một công dân nhỏ tuổi.
  13. Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON Nguyễn Thị Cẩm Châu Luyện đọc diễn cảm Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em. Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: ”Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?” Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc: - Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
  14. Ý nghĩa truyện : Ca ngợi ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
  15. Dặn dò ◼ Đọc kỹ bài văn và trả lời câu hỏi trong SGK ◼ Tập đọc diễn cảm câu chuyện ◼ Đọc trước bài “Trồng rừng ngập mặn” trang 128 SGK
  16. KÝnh chóc c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o m¹nh khoÎ ! Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan häc giái ! D¹y tèt –Häc tèt