Bài giảng Tập làm văn Lớp 3 - Tuần 22: Nói về người lao động trí óc - Vũ Hoàng Nhật Ninh

Hãy nêu tên một số nghề lao động trí óc mà em biết?

Ví dụ: bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kiến trúc sư, kĩ sư cầu đường, nhà nghiên cứu, nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ, họa sĩ,…

Hãy nêu một số hoạt động chỉ trí thức

Ví dụ: Chữa bệnh, khám bệnh, bào chế thuốc, dạy học, nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống, sáng tác,...

ppt 18 trang Thu Yến 21/12/2023 640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 3 - Tuần 22: Nói về người lao động trí óc - Vũ Hoàng Nhật Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_3_tuan_22_noi_ve_nguoi_lao_dong_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tập làm văn Lớp 3 - Tuần 22: Nói về người lao động trí óc - Vũ Hoàng Nhật Ninh

  1. THẦY CÔ ĐẾN D ÁC Ự G C IỜ O TH À Ă H M C H L Ớ N Í P K Giáo viên : Vũ Hoàng Nhật Ninh
  2. 1. Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết?
  3. Hãy nêu tên một số nghề lao động trí óc mà em biết? Ví dụ: bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kiến trúc sư, kĩ sư cầu đường, nhà nghiên cứu, nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ, họa sĩ,
  4. Hãy nêu một số hoạt động chỉ trí thức Ví dụ: Chữa bệnh, khám bệnh, bào chế thuốc, dạy học, nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống, sáng tác,
  5. 1. Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết? 2. Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7 - 10 câu) NÓI VIẾT
  6. Viết được đoạn văn ngắn kể về một MỤC người lao động trí óc mà em biết TIÊU
  7. Đề bài: Viết về một người lao động trí óc mà em biết a) Người đó là ai, làm nghề gì? Gợi ý b) Người đó hằng ngày làm những việc gì? c) Người đó làm việc như thế nào?
  8. a) Người đó là ai, làm nghề gì? Quen thế nào? Bao nhiêu tuổi? Nhà ở đâu? b) Người đó hằng ngày làm những việc gì? Kể cụ thể những việc làm của họ? Hình dáng? Trang phục, . ? c) Người đó làm việc như thế nào? Thái độ làm việc? Kết quả công việc?
  9. Ngắt câu, chấm, viết hoa đầu câu TRÌNH BÀY Viết nắn nót, sạch sẽ. LƯU Ý NỘI Câu văn cần rõ ý, từ ngữ phù hợp, DUNG hạn chế lặp từ,
  10. Bài 1. Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết. Gợi ý: a. Người đó là ai, làm nghề gì? Ở đâu? b. Người đó hằng ngày làm những việc gì? (Kể cụ thể những việc làm của họ) c. Người đó làm việc như thế nào? (Nói rõ được cách làm việc của người mình kể) d. Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào đối với mọi người? e. Em có thích làm công việc như người ấy không? g. Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?
  11. Ví dụ 1: Người lao động trí óc em đang kể chính là người mẹ yêu nhất trên đời. Mẹ là giáo viên dạy ở trường Trung học cơ sở. Công việc hàng ngày mà em thường thấy mẹ làm là soạn giáo án, đọc sách, rồi chấm bài. Ngày mẹ đi dạy, tối đến mẹ thường thức rất khuya để chuẩn bị bài, nghiên cứu tài liệu và làm việc trên máy vi tính. Dù đã là một giáo viên giảng dạy lâu năm nhưng em thấy mẹ chuẩn bị bài giảng của mình rất chu đáo, nghiêm túc và hết sức cẩn thận. Mẹ là giáo viên giỏi lại nhiệt tình nên luôn được các anh chị học sinh yêu mến. Em luôn tự hào về mẹ của em.
  12. Ví dụ 2: Bố em là bác sỹ, làm việc ở bệnh viện huyện Thường Tín. Bố em vào nghề chắc cũng tới hơn chục năm rồi. Hằng ngày bố đến bệnh viện khá sớm nên em cũng đến trường sớm hơn các bạn. Công việc chính của bố em là khám và chữa bệnh cho mọi người ở khoa tim mạch. Bố em là người làm hết sức cận thận, tận tình và chu đáo. Có một lần em được bố cho vào đó kiểm tra sức khỏe, em gặp rất nhiều các bệnh nhận được bố em chữa khỏi bệnh đã đến cám ơn bố em rồi ra về với gia đình.Bố rất yêu thích công việc của mình. Tối nào em cũng thấy bố say mê đọc sách, báo, hoặc làm việc trên máy vi tính. Em rất yêu bố em. Em sẽ cố gắng học tập thật giỏi để sau này làm nghề như bố.
  13. Ví dụ 3: Người lao động trí óc mà em muốn kể chính là bố em. Bố em là giảng viên của một trường đại học. Công việc hàng ngày của bố em là nghiên cứu và giảng bài cho các anh chị sinh viên. Bố rất yêu thích công việc của mình. Tối nào em cũng thấy bố say mê đọc sách, báo, hoặc làm việc trên máy vi tính. Nếu hôm sau bố em lên lớp thì em biết ngay vì bố sẽ chuẩn bị bài dạy, đánh xi cho đôi giày đen bóng. Còn mẹ thì dù bận vẫn cố gắng là thật phẳng bộ quần áo cho bố.
  14. 1. Xác định yêu cầu bài 2. Chọn nghề nghiệp đúng với người lao GHI NHỚ động trí óc 3. Bài văn là một đoạn văn ngắn gồm 3 phần: Mở đoạn, than đoạn, kết đoạn. Cần làm đúng trọng tâm đề bài.
  15. Dặn dò CHÀO CHÚC
  16. 1. Em nào viết chưa xong về nhà viết tiếp. 2. Tiết sau chuẩn bị bài: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật