Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Cấu tạo của bài văn tả cảnh - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B

1. Đọc và tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn: “Hoàng hôn trên sông Hương”.

Mở bài: Từ “Cuối buổi chiều đến trong thành phố vốn yên tĩnh này”.

Thân bài: Từ “Mùa thu … chấm dứt”.

Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn.

Đoạn 1: (Từ Mùa thu đến hai hàng cây): Sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.

- Đoạn 2: (Còn lại): Hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
ppt 10 trang Thu Yến 14/12/2023 760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Cấu tạo của bài văn tả cảnh - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_5_cau_tao_cua_bai_van_ta_canh_truo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Cấu tạo của bài văn tả cảnh - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B

  1. tập làm văn
  2. Tập làm văn KIỂM TRA BÀI CŨ - Con hãy nêu những kiểu bài của thể loại văn miêu tả đã học ở lớp 4 ? - Miêu tả đồ vật. - Miêu tả cây cối. - Miêu tả con vật.
  3. Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh I. Nhận xét 1. Đọc và tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn: “Hoàng hôn trên sông Hơng”. * Mở bài: Từ “Cuối buổi chiều yên tĩnh này”. * Thân bài: Từ “Mùa thu chấm dứt”. * Kết bài: Câu cuối.
  4. Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh I. Nhận xét 1. Đọc và tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn: “Hoàng hôn trên sông Hơng”. *Mở bài: Từ “Cuối buổi chiều * Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng đến trong thành phố vốn yên hôn. tĩnh này”. * Thân bài: Từ “Mùa thu - Đoạn 1: (Từ Mùa thu đến hai hàng chấm dứt”. cây): Sự đổi sắc của sông Hơng từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. - Đoạn 2: (Còn lại): Hoạt động của con ngời bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. * Kết bài: Câu cuối - Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
  5. Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh I. Nhận xét 2. Thứ tự miêu tả trong bài văn “Hoàng hôn trên sông Hơng”có gì khác với bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” mà em đã học? Từ hai bài văn đó, hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh? - Bài : “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” phần mở bài nói về nội dung gì? + Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng. - Phần thân bài tác giả miêu tả những gì? +Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật. + Tả thời tiết con ngời.
  6. Tập làm văn Bài: “Quang cảnh làng mạc ngày Bài: “Hoàng hôn trên sông Hơng” mùa” -Tả sự thay đổi của cảnh theo thời - Tả từng bộ phận của cảnh: gian: + Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh + Giới thiệu màu sắc bao trùm làng của Huế lúc hoàng hôn. quê ngày mùa là màu vàng. + Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hơng từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến + Tả các màu vàng rất khác nhau lúc tối hẳn. của cảnh, của vật. + Tả hoạt động của con ngời bên bờ + Tả thời tiết con ngời. sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. + Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. - Từ hai bài văn trên, hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh?
  7. Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh II. Ghi nhớ Bài văn tả cảnh thờng có ba phần: 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. 2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 3. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của ngời viết.
  8. Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh III. Luyện tập. Nhận xét cấu tạo của bài “Nắng tra”. * Mở bài (Câu văn đầu): Nhận xét chung về nắng tra. *Thân bài: Từ “Buổi tra cha xong”: Cảnh vật trong nắng tra. Thân bài gồm 4 đoạn sau: - Đoạn 1: Từ “Buổi tra ngồi trong nhà bốc lên mãi’’. Hơi đất trong nắng tra dữ dội. - Đoạn 2: Từ “Tiếng gì xa vắng hai mí mắt khép lại’. Tiếng võng đa và câu hát ru em trong nắng tra. - Đoạn 3: Từ “Con gà nào bóng duối cũng lặng im”. Cây cối và con vật trong nắng tra. - Đoạn 4: Từ “ấy thế mà cấy nốt thửa ruộng cha xong” Hình ảnh ngời mẹ trong nắng tra. * Kết bài (Câu cuối- kết bài mở rộng): Cảm nghĩ về mẹ (“Thơng mẹ biết bao nhiêu mẹ ơi! ”)
  9. Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh Ghi nhớ Bài văn tả cảnh thờng có ba phần: 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. 2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 3. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của ngời viết.
  10. Chúc các con học giỏi