Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) - Trường Tiểu học Xuân Đỉnh

1. Dưới đây là hai đoạn mở đầu bài văn tả người. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau?

a) Nếu có ai hỏi rằng “Em yêu ai nhất?” thì không cần suy nghĩ, em có thể trả lời ngay: “Em yêu bà nhất.” (Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em.)

b) Lần về quê nội vừa qua, một buổi sáng, em chạy ra cánh đồng làng. Nơi ấy vòm trời cao vời vợi, không khí thoáng đãng, mùi lúa chín vẫn còn thoang thoảng, những chú trâu đang thong thả gặm cỏ; tất cả đều hấp dẫn em đến kì lạ. Phía trước, em thấy một bác nông dân đang cày ruộng. Em chợt nhận ra đó là bác Tư, người lối xóm nội em. (Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.)
ppt 9 trang Thu Yến 18/12/2023 240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) - Trường Tiểu học Xuân Đỉnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_5_luyen_tap_ta_nguoi_dung_doan_mo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) - Trường Tiểu học Xuân Đỉnh

  1. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài)
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ (Hóy chọn ý đỳng) 1. Bài văn miờu tả cú mấy phần? Đú là những phần nào? A. 3 phần: mở đoạn , thõn đoạn và kết đoạn. B. 3 phần: giới thiệu bài , thõn bài, kết bài. C. 3 phần: mở bài , thõn bài và kết bài.
  3. 2. Cú những kiểu mở bài nào? A. Mở rộng và khụng mở rộng. B. Trực tiếp, khụng mở rộng. C. Trực tiếp , giỏn tiếp. D. Giỏn tiếp, mở rộng.
  4. 1. Dới đây là hai đoạn mở đầu bài văn tả ngời. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau? a) Nếu có ai hỏi rằng “Em yêu ai nhất?” thì không cần suy nghĩ, em có thể trả lời ngay: “Em yêu bà nhất.” (Đề bài: Tả một ngời thân trong gia đình em.) b) Lần về quê nội vừa qua, một buổi sáng, em chạy ra cánh đồng làng. Nơi ấy vòm trời cao vời vợi, không khí thoáng đãng, mùi lúa chín vẫn còn thoang thoảng, những chú trâu đang thong thả gặm cỏ; tất cả đều hấp dẫn em đến kì lạ. Phía trớc, em thấy một bác nông dân đang cày ruộng. Em chợt nhận ra đó là bác T, ngời lối xóm nội em. (Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.)
  5. 1. Dới đây là hai đoạn mở đầu bài văn tả ngời. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau? b) Lần về quê nội vừa qua, một buổi sáng, em chạy ra cánh đồng làng. Nơi ấy vòm trời cao vời vợi, không khí thoáng đãng, mùi lúa chín vẫn còn thoanga) Nếu thoảng, có ai hỏi nh rằngững “chúEm yêutrâu ai đang nhất? thong” thì không thả gặm cỏ;cần tất suy cả nghĩ, đều em hấp có dẫnthể trả em lời đến ngay: kì “lạ.Em Phía yêu bàtrớc, em (Đề bài: Tả một ngời thân trong gia đình em.) thấynhất. một” bác nông dân đang cày ruộng. Em chợt nhận ra đó là bác T, ngời lối xóm nội em. (Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.)
  6. 1. Dới đây là hai đoạn mở đầu bài văn tả ngời. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau? Cách mở bài ở đoạn a khác cách mở bài ở đoạn b là: - Đoạn a - mở bài theo kiểu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp ngời bà trong gia đình. - Đoạn b - mở bài theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông dân đang cày ruộng.
  7. Hai kiểu mở bài trong bài văn tả ngời: - Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp ngời định tả. - Mở bài gián tiếp: Nói một việc khác từ đó chuyển sang giới thiệu ngời định tả. “ Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” Những câu thơ ấy hay biết bao nhiêu! Nó gợi lên trong tôi biết bao tình cảm về ngời mẹ thân yêu của mình.
  8. 2. Hãy viết hai đoạn mở bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn dới đây: a) Tả một ngời thân trong gia đình em. b)Tả một ngời bạn cùng lớp hoặc một ngời bạn ở gần nhà em. c) Tả một ca sĩ đang biểu diễn. d)Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
  9. Đề bài: Tả một ngời bạn cùng lớp hoặc ngời ở gần nhà em. Tuổi thơ tôi có biết bao kỉ niệm gắn bó với bạn bè, thầy cô, mái trờng: nào là con đờng đi học, nào là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cời của tôi và lũ bạn, nào là những trận bóng dời trời ma, nhng gần gũi, thân thiết với tôi hơn cả là Diệu Linh - ngời bạn cùng lớp với tôi. Tôi và Linh có biết bao kỉ niệm êm đềm.