Bài giảng Toán Khối 4 - Luyện tập (Trang 114) - Trường TH Thanh Xuân Trung

- Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?

* Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự nhiên lớn hơn 1 thì ta được phân số mới bằng phân số đã cho.

- Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.

ppt 150 trang Thu Yến 18/12/2023 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Khối 4 - Luyện tập (Trang 114) - Trường TH Thanh Xuân Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_khoi_4_luyen_tap_trang_114_truong_th_thanh_xu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Khối 4 - Luyện tập (Trang 114) - Trường TH Thanh Xuân Trung

  1. Tuần từ 16/3 – 23/3 Toán – Lớp 4 LUYỆN TẬP (trang 114)
  2. I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phép nhân. II. Tiến trình tiết dạy:
  3. - Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? * Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự nhiên lớn hơn 1 thì ta được phân số mới bằng phân số đã cho. - Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.
  4. * Bài 1: Rút gọn các phân số : 14 25 48 81 28 50 30 54
  5. Ô CỬA BÍ MẬT RÚT GỌN CÁC PHÂN SỐ SAU: 14 25 48 81 1 2 3 4 5 28 50 30 54 1 CHÚC MỪNG8 CÁC BẠN3 VỪA HOÀN THÀNH 2 BÀI TẬP5 1. 2
  6. * Bài 1: Rút gọn các phân số : 14 14 : 14 1 48 48: 6 8 = = = = 28 28 : 14 2 30 30: 6 5 25 25: 25 1 81 81: 27 3 = = = = 50 50: 25 2 54 54: 27 2
  7. Bài 2: Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng2 ? 3 20 20: 10 2 = = 30 30: 10 3 8 9 8 8: 4 2 = = 12 12: 4 3
  8. Bài 4: Tính (theo mẫu): 2 3 5 2 a) = 3 5 7 7
  9. DẶN DÒ
  10. Toán – Lớp 4
  11. I. Mục tiêu: - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. II. Tiến trình tiết dạy:
  12. Quy đồng mẫu số các phân số sau: 72 4 và 25 1 0 0
  13. Câu1:Em hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
  14. Câu 2: Khi quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một trong hai phân số đó là mẫu số chung thì em làm như thế nào ?
  15. -Xác định mẫu số chung. - Nhẩm tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia. - Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung .
  16. Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau 1 4 11 8 12 5 a. và ; và ; và 6 5 49 7 5 9
  17. Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 1 4 a. và MSC:30 6 5 1 x 5 5 = = 6 x 5 30 4 x 6 24 = = 5 x 6 30 Vậy quy đồng mẫu số hai phân số và được hai phân số là và
  18. Bài1: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 11 8 12 5 và ; và 49 7 5 9
  19. Bài1: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 11 8 và MSC:49 49 7 8 x 7 56 = = và giữ nguyên phân số 7 x 7 49 Thừa số 7 được tính nhẩm ( 49 : 7 = 7 ) Vậy ho quyặc tính đồng ở vmở ẫnhápu số ( hai 49 :phân 7 = 7 s)ố và được hai phân số là và
  20. Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 5 12 và MSC:45 5 9 12 x 9 1 0 8 = = 5 x 9 45 5 x 5 25 = = 9 x 5 45 Vậy quy đồng mẫu số hai phân số và được hai phân số là và
  21. Bài 2a: Hãy viết và 2 thành hai phân số đều có mẫu số là 5. 3 2 và 2 viết được là và NHÓM 5 1 2 2x5 10 Ta có = = và giữ nguyên 1 1x5 5 Vậy và 2 được viết thành hai phân số đều có mẫu số là 5 là hai phân số: và
  22. 7 23 Bài 4: Viết các phân số lần lượt bằng và và có mẫu số chung là 60 12 30 Quy đồng mẫu số và với mẫu số chung là 60 7x5 35 = = 12x5 60 23x2 46 = = 30x2 60
  23. Bài 5 : Tính (theo mẫu) 4× 5× 6 6× 8× 11 b) c) 12× 15× 9 33× 16 Bài làm 2× 2× 5× 6 2 = = b) 6× 2× 5× 3× 3× 3 27 3× 2× 8× 11 1 c) = = = 1 3× 11× 8× 2 1
  24. ĐỘI NÀO NHANH HƠN Trò chơi Quy đồng mẫu số các phân số sau: 1 1 4 ; và 3 4 5
  25. Luyện từ vaø caâu Câu kể: Ai thế nào ? - Nhận diện được câu kể Ai thế nào? -Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể Ai thế nào ? -Viết được đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào ?
  26. Luyện từ vaø caâu 1. Kể tên các môn thể thao mà em biết ? 2. Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các câu thành ngữ sau: a)Khỏe như b) Nhanh như
  27. Luyện từ vaø caâu 1. Kể tên các môn thể thao mà em biết ? - Bóng đá, đá cầu, cầu lông, bơi lội, điền kinh, 2. Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các câu thành ngữ sau: a)Khỏe như voi (Hoặc) Khỏe như trâu b) Nhanh như cắt (Hoặc) Nhanh như sóc
  28. Luyện từ và câu Xác định kiểu câu: - Anh ấy chơi cầu lông. - Bé Minh rất nhanh nhẹn.
  29. Luyện từ vaø caâu Câu kể: Ai thế nào ? I. Nhận xét 1.Đọc đoạn văn sau: Bên đường,Bên đường, cây cối cây xanh cối xanhum. Nhàum. cửaNhà thưa cửa thưathớt dần.thớt Đàndần. Đànvoi bước voi bước đi chậm đi chậm rãi. Chúng rãi. Chúng thật hiềnthật hiềnlành. lành Người. Người quản quảntượng tượng ngồi vắtngồi vẻo vắt trên vẻo chú trên voi chú đi voi đầu. đi Anh đầu. trẻ Anh và trẻ thật và thậtkhỏe khỏe mạnh. mạnh Thỉnh. thoảng anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi. Theo HỮU TRỊ
  30. Luyện từ và câu Câu kể: Ai thế nào ? 2. Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn trên. M: Cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dầnthưa. thớt dần Chúng thật hiền lành.hiền lành Anh trẻ và thật trẻkhỏe và mạnhthật khỏe. mạnh
  31. Đoạn 1: Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau,ngô đã thành cây rungĐoạn rung 2: Trên trước ngọn, gió mộtvà ánh thứ nắng.búp như Những kết bằng lá ngô nhung rộng và dài, trổphấn ra vươn mạnh lên. mẽ, Những nõn nà. đàn bướm trắng,bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những Đoạnbúp ngô 3: Trờinon nhúnắng lên chang và lớn chang,dần. Mình tiếng có tu nhiều hú gần khía xa vàng ran ran.vàng Hoa và những ngô xơ sợi xác tơ hungnhư cỏ may.hung Lábọc trongngô quắt làn lại áo rủ mỏngxuống. Nhữngóng ánh. bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người
  32. Đoạn 1: Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây nào những cây ngô còn lấm ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non tấm như mạ non. Thế mà chỉ đến lúc trưởng thành. ít lâu sau,ngô đã thành cây rungĐoạn rung 2: Trên trước ngọn, gió mộtvà ánh thứ nắng.búp như Những kết bằng lá ngô nhung rộng và dài, Tả hoa và búp ngô non giai đoạn trổphấn ra vươn mạnh lên. mẽ, Những nõn nà. đàn đơm hoa, kết trái. bướm trắng,bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những Đoạnbúp ngô 3: Trờinon nhúnắng lên chang và lớn chang,dần. Mình tiếng có tu nhiều hú gần khía xa vàng ran Tả hoa, lá và bắp ngô giai đoạn ran.vàng Hoa và những ngô xơ sợi xác tơ hungnhư cỏ thu hoạch. may.hung Lábọc trongngô quắt làn lại áo rủ mỏngxuống. Nhữngóng ánh. bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người
  33. Tác giả tả cây ngô theo trình tự nào? T¶ tõng thêi kú ph¸t triÓn cña c©y.
  34. I. NhËn xÐt Bài 1: Đäc bµi sau ®©y. X¸c ®Þnh c¸c ®o¹n văn vµ néi dung cña tõng ®o¹n. Bài 2: Đọc lại bài Cây mai tứ quý ( sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 23). Trình tự miêu tả trong bài ấy có điểm gì khác bài Bãi ngô?
  35. Cây mai tứ quý Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xòe rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng rắn chắc. Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp thành ba lớp. Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền. Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái màu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn loài hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vượng quanh năm. Theo NGUYỄN VŨ TIỀM
  36. Đoạn 1: Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh,thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xòe rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn.Đoạn Gốc 2: Mai lớn tứbằng quý bắp nở tay,cànhbốn mùa. vươn đều,Cánh nhánh hoa vàngnào cũngthẫm rắn xếp chắc. thành ba lớp. Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng Đoạnánh như3: Đứng những bên hạt cây cườm ngắm đính hoa, trên xemtầng lá,áo talá thầmlúc nàocảm cũng phục xum cái xuê màu nhiệmmột màu của xanh tạo vậtchắc trong bền. sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn loài hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vượng
  37. Đoạn 1: Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh,thân thẳng như thân trúc. Giới thiệu bao quát về cây Tán tròn tự nhiên xòe rộng ở phần mai( chiều cao,dáng, thân, gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh tán, gốc, cành, nhánh). ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay,cành vươn đều,Đoạn nhánh 2: Mai nào tứ quýcũng nở rắn bốn chắc. mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp thành ba Tả kĩ về cánh hoa và quả lớp. Năm cánh dài đỏ tía như ức gà mai. chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng Đoạnánh như3: Đứng những trên hạt cây cườm ngắm đính hoa, trên xemtầng lá,áo talá thầmlúc nàocảm cũng phục xum cái xuê màu Cảm nghĩ của người miêu nhiệmmột màu của xanh tạo vậtchắc trong bền. sự hào phóng tả. và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn loài hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vượng
  38. Trình tự miêu tả của bài: Cây mai tứ quý có gì khác so với bài Bãi ngô? Bãi ngô (Tả từng thời kì phát triển Cây mai tứ quý của cây) (Tả từng bộ phận của cây) Đoạn 1 Giới thiệu bao quát bãi ngô. Giới thiệu bao quát (Mở bài) Tả cây ngô từ lúc còn non về cây mai (chiều đến khi xanh tốt. cao,dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh). Đoạn? Từ 2 cấuTả tạo hoa của và hai búp bài ngô văn non trên, giai rút raĐi nhận sâu tảxét cánh về hoa và (Thâncấu tạo củađoạn một đơm bài hoa văn kết miêu trái. tả cây cối.trái cây. bài) Đoạn 3: Tả hoa, lá và bắp ngô giai Nêu cảm nghĩ của
  39. I. NhËn xÐt Bài 1: Đäc bµi sau ®©y. X¸c ®Þnh c¸c ®o¹n văn vµ néi dung cña tõng ®o¹n. Bài 2: Đọc lại bài Cây mai tứ quý ( sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 23). Trình tự miêu tả trong bài ấy có điểm gìBài khác 3: Từ bài cấu Bãi tạo ngô? của hai bài văn trên, rút ra nhận xét vềII. Ghicấu nhớ: tạo của một bài văn miêu tả cây cối. Bài văn miêu tả cây cối thường gồm có ba phần: 1.Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây. 2.Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. 3.Kết bài: Có thể nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặc biêt hoặc tình cảm của người tả với cây.
  40. III. Luyện tập Bài 1: Đọc bài văn sau và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự nào? Cây gạo Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
  41. Đoạn 1: Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa lìa cành. Những Đoạnbông 2: hoa Hết rơi mùa từ trênhoa, cao,chim đài chóc hoa cũngnặng vãn. chúi Cây xuống, gạo chấm những dứt cánh những hoa ngàyđỏ rựctưng quay bừng tít ồn như ã, lạichong trở chóngvề với dángnom vẻthật xanh đẹp. mát, trầm tư. Cây đứng imĐoạn cao 3lớn,: Ngày hiền tháng lành, làmđi thật tiêu chậm cho mà nhữngcũng thậtcon đònhanh. cập bếnNhững và cho bông những hoa đỏ đứangày con nào về đãthăm trở quêthành mẹ. những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách
  42. Đoạn 1: Cây gạo già mỗi năm lại Mở bài: Tả bao quát cây trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu gạo già mỗi khi bước vào những hoa đỏ mọng và đầy tiếng mùa hoa. chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay nột đôi chim mới đến là có ngay Đoạnmấy bông2: Hết hoa mùa lìa hoa,cành. chim Những chóc bông cũnghoa rơivãn. từ Cây trên gạo cao, chấm đài hoa dứt nặng những Thân bài: Tả cây gạo già ngàychúi tưngxuống, bừng những ồn ã,cánh lại trở hoa về đỏvới rực sau mùa hoa. dángquay títvẻ nhưxanh chong mát, chóngtrầm tư.nom Cây thật đứng imđẹp. cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho Đoạn 3: Ngày tháng đi thật chậm mà những con đò cập bến và cho những cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ đứa con về thăm quê mẹ. Kết bài: Tả cây gạo khi ngày nào đã trở thành những quả tạo quả. gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín
  43. Bài cây gạo miêu tả theo trình tự nào? Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trongTả hai theo cách từng đã thời học: kì phát triển trong một a)Tả năm:lần lượt từ từnglúc ra bộ hoa phận đến của lúc cây.kết quả b)Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. Kể tên một số cây ăn quả mà em biết?
  44. Cây đu đủ Cây dừa Cây mít Cây bưởi
  45. Cây cam Cây xoài Cây nhãn Cây chuối
  46. Dàn ý tả cây chuối ( theo từng thời kì phát triển của cây) - Mở bài: Cây chuối tiêu trồng ở góc vườn nhà bà ngoại em. - Thân bài: a)Tả bao quát: + Cây chuối cao, to. Mọc cùng cả một bụi chuối xanh tốt. b)Tả từng bộ phận: +Rễ bám sâu, tỏa rộng. +Gốc hơi phình, to hơn phần thân. +Thân xốp, nhẵn bóng, màu đỏ tía. +Lá to và dài như cái quạt ba tiêu. +Buồng chuối dài, em đếm được hơn chục nải.
  47. Giờ học kết thúc Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
  48. ĐỊA LÍ: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
  49. Xác định vị trí Đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ.
  50. Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của những con sông nào bồi đắp nên? Sông Mê Công và sông Đồng Nai Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ
  51. Kể tên một số vùng trũng dễ ngập nước thuộc Đồng Tháp đồng bằng Nam Mười Kiên Giang Bộ. -Đồng Tháp Mười -Cà Cà Mau Mau -Kiên Giang Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ
  52. Mũi Cà Mau
  53. Đồng Tháp Mười
  54. H·y mua c¸c tr¸i c©y §ång b»ng Nam Bé!
  55. Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta. Đây là đồng bằng lớn nhất của đất nước, do phù sa của hệ thống song Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
  56. Hãy kể tên một số sông lớn, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ
  57. Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. Chằng chịt, dày đặc Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ
  58. Hồ Dầu Tiếng
  59. Hồ Trị An
  60. Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta. Đây là đồng bằng lớn nhất của đất nước, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
  61. HẾT10987654321 GIỜ Câu 1 : Đồng bằng Nam Bộ là đồngChúc mừngbằng bạnlớn ! thứ mấy của nước ta? A. ThứA. nhấtThứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba
  62. HẾT10987654321 GIỜ Câu 2 : Các loại đất chủ yếu có ở đồngRất tốtbằng! Nam Bộ là? A. Đất cát, đất phù sa, đất phèn B. Đất sét, đất phù sa, đất mặn C. Đất phù sa, đất phèn, đất mặn
  63. HẾT10987654321 GIỜ Câu 3 : Đồng bằng Nam Bộ được bồiChính đắp xác! bởi những con sông nào? A. Sông Tiền, sông Hậu B. SôngB. SôngĐồng ĐồngNai, sông Nai, Mêsông Công Mê Công C. Sông Hồng, sông Đồng Nai
  64. HẾT10987654321 GIỜ Câu 4 : Đặc điểm hệ thống sông ngòi,Tuyệt kênh vời! rạch của đồng bằng Nam Bộ : A. DàyA. đặc,Dày chằngđặc, chằng chịt chịt B. Dày đặc, có ít kênh C. Rất ít, có nhiều kênh rạch
  65. Phần thưởng!
  66. Phần thưởng! Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay!
  67. HẾT10987654321 GIỜ Câu 6 : Vì sao ở nước ta sông Mê CôngRất tốt lại! có tên là Cửu Long? A. Do ở đấy có chín con rồng. B. Do truyền thuyết mà có. C. Do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông.
  68. Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta?
  69. ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
  70. 1. Nhà ở của người dân: - Các dân tộc chủ yếu: Kinh, Chăm, Hoa, Khơ - me
  71. Người Kinh
  72. Người Hoa
  73. Người Chăm
  74. Người Khơ-mer
  75. - Nhà ở của người dân: dọc theo sông ngòi, kênh rạch.
  76. - Phương tiện đi lại phổ biến: xuồng, ghe
  77. 2. Trang phục và lễ hội:
  78. Trang phục phổ biến: quần áo bà ba, khăn rằn
  79. Chùa của người Khơ-me
  80. Lễ hội của người Khơ-me
  81. Đua ghe ngo của người Khơ- Lễ cúng trăng me (Lễ cúng trăng) - Vào Rằm tháng 10. - Ghe Ngo: là 1 dạng ghe đặc biệt, là vật linh thiêng chỉ dùng để đua của người Khơ - me
  82. LLễHễ hộtếội ixuânTh Bàầ nChúa núi Cá BÔng Xàứ
  83. Đồng bằng Nam Bộ Các dân tộc Phương Trang phục sinh sống: tiện đi lại Nhà cửa phổ biến Lễ hội: chủ yếu: là: Xây dọc Áo bà ba, Lễ hội Bà Kinh, Hoa, Xuồng theo các khăn rằn. Chúa Xứ. Chăm, ghe sông ngòi, Khơ-me. Hội xuân núi kênh rạch. Bà. Lễ cúng Trăng,
  84. Nhµ HËu Lª vµ viÖc tæ chøc ®Êt nưíc
  85. KiÓm tra bµi cò H·y ®iÒn c¸c tõ ngữ : nghªnh chiÕn, vun vót, gi¶ vê thua, bçng nhiªn, bì bâm, sườn nói vµo chç trèng trong c¸c c©u sau cho thÝch hîp: Mê s¸ng, chóng ®Õn cöa ¶i Chi Lăng. KÞ binh ta ra nghªnh chiÕn, råi quay ®Çu gi¶ vê®Ó thua nhö LiÔu Thăng cïng ®¸m kÞ binh vµo ¶i. KÞ binh cña LiÔu Thăng ham ®uæi nªn bá xa hµng v¹n qu©n bé ë phÝa sau ®ang lò lưît ch¹y. Khi ngùa cña chóng ®ang vưît qua ®ång lÇy, thì .mét lo¹t ph¸obì bâm hiÖu næ vang. LËp tøc tõ hai bªnbçng nhiªn, những chïm tªn vµ những mòi lao phãng xuèng. sưên nói vun vót
  86. Lịch sử Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
  87. 1. S¬ ®å Nhµ nưíc thêi HËu Lª - Năm 1428, nhà Hậu Lê thành lập, đóng đô ở Thăng Long, tên nước là Đại Việt.
  88. Lª Hoµn – TiÒn Lª Lª Lîi – HËu Lª
  89. 1. S¬ ®å Nhµ níc thêi HËu Lª vµ quyÒn lùc cña nhµ vua - Năm 1428, nhà Hậu Lê thành lập, đóng đô ở Thăng Long, tên nước là Đại Việt. - ViÖc qu¶n lÝ tæ chøc ®Êt nưíc ngµy cµng ®ưîc cñng cè vµ ®¹t tíi ®Ønh cao vµo thêi vua Lª Th¸nh T«ng.
  90. Bé m¸y nhµ nưíc Vua (thiªn tö) C¸c bé ViÖn Đ¹o Phñ HuyÖn X·
  91. Cảnh triều đình nhà Lê (tranh cổ)
  92. 2. Bé luËt Hång Đøc + Ra ®êi năm 1482 + B¶o vÖ quyÒn lîi nhµ vua, quan l¹i, ®Þa chñ + B¶o vÖ chñ quyÒn cña quèc gia + KhuyÕn khÝch ph¸t triÓn kinh tÕ. +Giữ gìn truyÒn thèng tèt ®Ñp cña d©n téc. + B¶o vÖ mét sè quyÒn lîi phô nữ.
  93. Ghi nhớ Thời Hậu Lê, việc tổ chức quản lí đất nước rất chặt chẽ. Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.
  94. KHOA HỌC 4-TUẦN 21 Bài 41 – 42: Âm thanh và sự lan truyền âm thanh (trang 82-85)
  95. Chuẩn bị • Sách giáo khoa Khoa học 4. • Vở ghi, vở nháp. • Bút mực, bút chì.
  96. Mục tiêu • Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. • Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
  97. 1. Khởi động Ghi ra giấy những âm thanh mà con nghe thấy được.
  98. 1. Khởi động Do con người tạo ra Âm Thanh Có trong tự nhiên
  99. 2. Các cách làm vật phát ra âm thanh . Với 3 đồ vật: Ống bơ, sỏi và thước kẻ, các con hãy suy nghĩ và nêu các cách để phát ra được âm thanh. a) Ống bơ b) Sỏi c) Thước kẻ
  100. 2. Các cách làm vật phát ra âm thanh . • Vật phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng. • Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.
  101. 3. Âm thanh do các vật rung động phát ra. • Khi ta gõ mạnh hơn thì mặt trống rung mạnh hơn, âm thanh phát ra lớn hơn và các vụn giấy nảy lên cao hơn. • Khi trống đang rung và đang kêu nếu đặt tay lên sẽ làm cho mặt trống không rung và không kêu nữa.
  102. 3. Âm thanh do các vật rung động phát ra. Đặt tay vào cổ và nói, khi nói, tay con sẽ có cảm giác gì?
  103. KẾT LUẬN Âm thanh do các vật rung động phát ra.
  104. 4. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh Thí nghiệm.
  105. 4. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
  106. 4. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
  107. 5. Âm thanh lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. Thí nghiệm. Chuẩn bị các dụng cụ sau: a) Túi ni b) Đồng hồ c) Chậu nước lông
  108. 5. Âm thanh lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
  109. KẾT LUẬN Âm thanh không chỉ truyền được qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng.
  110. 6. Âm thanh khi lan truyền xa nguồn âm. Càng xa nguồn âm, âm thanh càng yếu đi.
  111. 7. Trò chơi: Nói chuyện qua điện thoại.
  112. Ghi nhớ: Trong tự nhiên Tồn tại Do con người tạo ra Âm Do các vật rung động Nguyên nhân thanh phát ra Trong không khí Càng xa nguồn Sự lan Chất lỏng âm, âm thanh truyền càng yếu đi. Chất rắn
  113. Học sinh cần làm: Củng cố, dặn dò - Ghi vào vở nội dung phần ghi nhớ. - Xem lại và thực hành một số thí nghiệm trong bài học. - Chuẩn bị bài tuần 22: Bài 43-44 Âm thanh trong cuộc sống.
  114. TIẾ T HỌ C KẾ T THÚ C Chú c cá c em họ c sinh cha m ngoan, họ c giỏ i