Bài giảng Toán Lớp 4 - Biểu thức có chứa 3 chữ - Đỗ Thị Ánh Ngọc

Tính giá trị của các biểu thức

a) a + b với a = 257, b= 132

b) x – y + 3 với x = 91, y = 72

Ví dụ:

An, Bình và Cường cùng đi câu cá. An câu được … con cá, Bình câu được … con cá, Cường câu được … con cá. Cả ba người câu được … con cá ?  

ppt 11 trang Thu Yến 16/12/2023 100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Biểu thức có chứa 3 chữ - Đỗ Thị Ánh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_bieu_thuc_co_chua_3_chu_do_thi_anh_ngoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 4 - Biểu thức có chứa 3 chữ - Đỗ Thị Ánh Ngọc

  1. Phòng GD & ĐT Quận Bắc Từ Liêm Trường Tiểu học Minh Khai B Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ, thăm lớp Môn: Toán Lớp: 4A1 Người thực hiện: Đỗ Thị Ánh Ngọc
  2. Tính giá trị của các biểu thức a) a + b với a = 257, b= 132 b) x – y + 3 với x = 91, y = 72
  3. Ví dụ: An, Bình và Cường cùng đi câu cá. An câu được con cá, Bình câu được con cá, Cường câu được con cá. Cả ba người câu được con cá ?
  4. Ví dụ: An, Bình và Cường cùng đi câu cá. An câu được . con cá, Bình câu được con cá, Cường câu được con cá. Cả ba người câu được con cá ? Số cá Số cá Số cá của Số cá của của An của Bình Cường cả ba người 2 3 4 2 + 3 + 4 5 1 0 5 + 1 + 0 1 0 2 1 + 0 + 2 a b c a + b + c a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ
  5. (p + q) - n m + n : p a - 8 + c -14 c : e x 9 4 x a + b : c
  6. - Nếu a = 5, b = 1, c = 0 thì giá trị của biểu thức a + b + c là: a + b + c = 5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6 - Nếu a = 1, b = 0, c = 2 thì giá trị của biểu thức a + b + c là: a + b + c = 1 + 0 + 2 = 1 + 2 = 3 Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a+ b + c
  7. Bài tập 1: Tính giá trị của a + b + c nếu: a) a = 5, b = 7, c = 10 b) a = 12, b = 15, c= 9
  8. Bài tập 2: Tính giá trị của a x b x c nếu: a) a = 9, b = 5 và c = 2 Nếu a = 9, b = 5, c = 2 thì giá trị của biểu thức a X b X c là: a x b x c = 9 x 5 x 2 = 45 x 2 = 90 b) a = 15, b = 0 và c = 37 Nếu a = 15, b = 0, c= 37 thì giá trị của biểu thức a x b x c là: a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0
  9. Bài 3: Cho biết m = 10, n = 5 và p = 2. Tính giá trị của biểu thức. a, m + n + p b, m – n - p m + (n + p) m – ( n + p)
  10. Bài 4: Độ dài các cạnh của hình tam giác là a, b, c. a) Gọi P là chu vi của hình tam giác. Viết công thức tính chu vi P của hình tam giác đó. b P = a + b + c a c
  11. Bài 4: P = a + b + c b) Tính chu vi của hình tam giác biết: aaa = == 10cm, 6dm,5cm, b = 6dm4cm10cm và và c c= = 3cm6dm 5cm 6dm15cm60 12dm60cm25cm 18dm50cm12 36dm12cm100cm