Bài giảng Toán Lớp 4 - Chia một tổng cho một số - Đặng Thị Hà
Thảo luận nhóm 4
Có 15 bông hoa cúc và 12 bông hoa hồng, cắm đều vào 3 lọ. Hỏi mỗi lọ có mấy bông hoa?
Ghi nhớ: Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
Gọi số hạng thứ nhất của tổng là: a
Gọi số hạng thứ hai của tổng là: b
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Chia một tổng cho một số - Đặng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_4_chia_mot_tong_cho_mot_so_dang_thi_ha.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 4 - Chia một tổng cho một số - Đặng Thị Hà
- PHÒNG GD VÀ ĐT BẮC TỪ LIÊM Trường Tiểu học Tây Tựu A Về dự giờ môn toán lớp 4 Giáo viên: Đặng Thị Hà
- Câu 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 13 tấn = kg Đáp số: 13000
- Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 5000 cm2 = dm2 Đáp số: 50
- Câu 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 2 x 78 x 5 = ? Đáp số: 780
- Thảo luận nhóm 4 00:0000:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:1000:1200:1300:1400:1500:1600:1700:1800:1900:2000:2100:2200:2300:2400:2500:2600:2700:2800:2900:3000:3100:3200:3300:3400:3500:3600:3700:3800:3900:4000:4100:4200:4300:4400:4500:4600:4700:4800:4900:5000:5100:5200:5300:5400:5500:5600:5700:5800:5901:0000:11 Có 15 bông hoa cúc và 12 bông hoa hồng, cắm đều vào 3 lọ. Hỏi mỗi lọ có mấy bông hoa?
- 15 : (153 + +12 12) : 3 : 3 = =5 + 27 4 : 3 = = 9 9
- (15 + 12 ) :3 = 15 : 3 + 12 : 3 1 tổng : 1 số
- Chia một tổng cho một số
- (15 + 12 ) : 3 = ? Cách 1: Cách 2: (15 + 12) : 3 (15 + 12) : 3 = 27 : 3 = 15 : 3 + 12 : 3 = 9 = 5 + 4 = 9 Ví dụ: (13 + 14) : 3 = ?
- Ghi nhớ: Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. Gọi số hạng thứ nhất của tổng là: a Gọi số hạng thứ hai của tổng là: b Gọi số chia là: c (Nếu a và b đều chia hết cho c) (a + b) : c = a : c + b : c
- Bài 1: a) Tính bằng hai cách: (15 + 35) : 5 (80 + 4) : 4
- Bài 1: b) Tính bằng hai cách (theo mẫu) Mẫu: 12 : 4 + 20 : 4 = ? Cách 1: Cách 2: 12 : 4 + 20 : 4 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = (12 + 20) : 4 = 8 = 32 : 4 = 8 18 : 6 + 24 : 6 60 : 3 + 9 : 3
- TRÒ CHƠI AI NHANH, AI ĐÚNG
- TRÒ CHƠI AI NHANH, AI ĐÚNG
- Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu) Mẫu: (35 - 21) : 7 = ? Cách 1: Cách 2: (35 - 21) : 7 (35 - 21) : 7 = 14 : 7 = 35 : 7 - 21 : 7 = 2 = 5 - 3 = 2 a) (27 - 18) : 3 b) (64 - 32) : 8
- Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu): a) (27 – 18 ) : 3 = ? Cách 1 Cách 2 (27 - 18) : 3 (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 27 : 3 - 18 : 3 = 3 = 9 - 6 = 3 b) (64 – 32) : 8 = ? Cách 1 Cách 2 (64 - 32) : 8 (64 - 32) : 8 = 32 : 8 = 64 : 8 - 32 : 8 = 4 = 8 - 4 = 4
- Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi trừ các kết quả cho nhau. Gọi số bị trừ là: a Gọi số trừ là: b Gọi số chia là: c (Nếu a và b đều chia hết cho c) (a - b) : c = a : c - b : c
- Bài 3: Lớp 4A có 32 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh. Lớp 4B có 28 học sinh cũng chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh. Hỏi tất cả có bao nhiêu nhóm?
- Bài giải Cách 1: Cách 2: Số nhóm học sinh lớp 4A là: Tất cả có số nhóm học sinh là: 32 : 4 = 8 (nhóm) ( 32 + 28 ) : 4 = 15 (nhóm) Số nhóm học sinh lớp 4B là: Đáp số: 15 nhóm 28 : 4 = 7 ( nhóm) Tất cả có số nhóm học sinh là: 8 + 7 = 15 ( nhóm) Đáp số: 15 nhóm
- Bài 3: Lớp 4A có 32 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh. Lớp 4B có 28 học sinh cũng chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh. Lớp 4C có 20 học sinh cũng chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. Hỏi tất cả có bao nhiêu nhóm?
- Về nhà ❖Ôn tập cách chia một tổng cho một số. ❖ Ôn tập cách chia một hiệu cho một số. ❖ Chuẩn bị bài sau: Chia cho số có một chữ số
- CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
- Bµi 3 Bài giải Bài giải Số học sinh cả hai lớp là: Số bàn có tất cả là: 32 + 28 = 60 (học sinh) (32 + 28) : 4 = 15 (bàn) Số bàn có tất cả là: Đáp số : 15 bàn 60 : 4 = 15 (bàn) Đáp số : 15 bàn
- Luật chơi : Trò chơi: - Trò chơi gồm 4 câu hỏi. - Mỗi câu hỏi có 10 giây suy nghĩ. Ai nhanh - Ai đúng? - Các em ghi Đ nếu cho là đúng và ghi S nếu cho là sai.
- HẾT1005040308060207000109 GIỜ ! Biểu thức: (21 + 49 + 63) : 7 có dạng “Chia một tổng cho một số” Đúng hay sai? Đ
- HẾT1005040308060207000109 GIỜ ! Biểu thức sau tính đúng hay sai? (81 + 72) : 9 = 81 : 9 + 72 : 9 = 9 + 8 Đ = 17
- HẾT1005040308060207000109 GIỜ ! Biểu thức sau tính đúng hay sai? (35 – 5) : 5 = 35 : 5 – 5 = 7 – 5 = 2 s
- HẾT1005040308060207000109 GIỜ ! Biểu thức sau tính đúng hay sai? 32 : 4 + 16 : 4 = (32 + 16) : (4 + 4) = 48 : 8 = 6 S
- Trò chơi: Thể lệ trò chơi : Ai nhanh - Ai đúng? - Trò chơi gồm 3 câu hỏi. - Mỗi câu hỏi có 10 giây suy nghĩ. - Các em chọn đáp án A, B, C, D
- Ai nhanh ,ai đúng câu1 Biểu thức nào sai ? 107509821436 A. (36 – 12 ) : 3 = 36 : 3 – 12 : 3 B. 27 : 9 + 45 : 9 = ( 27 + 45) : 9 CC. 16 : 4 + 20 : 4 = ( 16 + 20 ) : ( 4 + 4 ) D. (60 + 30) : 6 = 60 : 6 + 30 : 6 TG40
- Ai nhanh ,ai đúng Câu 2 Giá trị của biểu thức 106549873210 ( 48 + 24 ) : 4 = ? AA. 18 C. 54 B. 36 D. 72 TG41
- Ai nhanh ,ai đúng Câu 3 Biểu thức nào đúng? 108654197032 AA. 18 : 3 + 24 : 3 + 30 : 3 = (18 + 24 + 30) : 3 B. (18 + 24 + 30) : 3 = 18 : 3 + 24 : 3 C. (50 – 10) : 5 = 50 : 5 + 10 : 5 D. ( 50 + 10) : 5 = 50 : 5 + 10 TG42